Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực A: thương mại. B: nông nghiệp. C: công nghiệp. D: tài chính ngân hàng. 12 Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A: Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động. B: cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực. C: các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. D: sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố. 13 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh B: Đạt tăng trưởng cao C: Bị tàn phá nặng nề D: Bị khủng hoảng trầm trọng 14 Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A: các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng. B: phong trào công nhân phát triển mạnh. C: chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế D: nền kinh tế có chuyển biến lớn. 15 Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ? A: Ph.Rudơven. B: Giônxơn. C: Kenơdi. D: Nickxơn.

Các câu hỏi liên quan

6 Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A: cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. B: đời sống của nhân dân được nâng cao. C: nhiều phát minh khoa học ra đời. D: những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản. 7 Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. B: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. C: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. D: Mĩ nhảy vào tham chiến. 8 Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. B: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. C: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. D: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. 9 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. B: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản C: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. D: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. 10 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp B: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. C: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. D: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng.