Đặc điểm địa hình của nước ta trong giai đoạn Tân kiến tạo A. Phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ còn nằm trải rác trên mặt biển nguyên thủy. B. Địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành những bề mặt san bằng. C. Hình thành các khối núi đá vôi hùng vĩ cùng với những bể than ở miền Bắc. D. Quá trình nâng cao địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh mẽ. đồi núi được nâng cao và mở rộng. NÊU DẪN CHỨNG CHỨNG MINH

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Rìa phía Đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do: A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. B. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu. C. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm. D. Có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ. Câu 2: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn: A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta. C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn. D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. Câu 3: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là gì? A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình. C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của quần đảo Ăng- ti? A. Gồm các đảo bao quanh biển Ca-ri-bê. B. Là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ. C. Kéo dài từ vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục Nam Mĩ. D. Phía Đông các đảo mưa ít nên phát triển xavan, rừng thưa và cây bụi. Câu 5: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu 1 điểm vực nào? A. Quần đảo Ảng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mĩ. D. Sơn nguyên Bra-xin. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Giúp mk kiểm tra lại ạ

1. Vật liệu dẫn điện là vật liệu: a. Cho dòng điện chạy qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình b. Không cho dòng điện chạy qua c. Không cho dòng điện chạy qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình d. Cho đường sức từ trường chạy qua 3. Vật liệu dẫn từ là vật liệu: a. Cho dòng điện chạy qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình b. Không cho dòng điện chạy qua c. Không cho dòng điện chạy qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình d. Cho đường sức từ trường chạy qua 4. Vật liệu dẫn điện có điện trở suất là: a. 10­-6 – 10-8 Wm. b. 10­-6 – 10-13 Wm. c. 10­-8 – 10-13 Wm. d. 10­6 – 108 Wm 5. Vật liệu cách điện có điện trở suất là: a. 10­-6 – 10-8 Wm b. 10­-6 – 10-13 Wm c. 10­8 – 1013 Wm d. 10­6 – 108 Wm 6. Đồ dùng điện trong nhà được chia làm mấy loại? a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loại 7. Đèn điện trong nhà được chia làm mấy loại? a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loại 8. Đèn sợi đốt được phát minh đầu tiên vào năm nào? a. 1789 b. 1879 c. 1897 d. 1978 8. Đèn sợi đốt được phát minh do nhà bác học người nước nào? a. Nhật b. Đức c. Mỹ d. Việt Nam 9. Đèn Huỳnh Quang xuất hiện đầu tiên vào năm nào? a. 1399 b. 1879 c. 1939 d. 1993 10. Đèn sợi đốt có cấu tạo gồm bao nhiêu bộ phận? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 11. Đèn Huỳnh Quang có cấu tạo gồm bao nhiêu bộ phận? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 12. Dây tóc đèn sợi đốt làm bằng? a. Vonfram b. Đồng c. Nhôm d. Vàng 13. Sợi đốt đèn ống Huỳnh Quang được làm bằng chất liệu nào? a. Phero-niken. b. Vonfram. c. Nicrom. d. Đồng. 14. Khi chế tạo đèn sợi đốt người ta rút hết không khí trong bóng ra và nạp vào 1 lượng khí? a. Khí Thủy Ngân b. Khí Trơ c. Khí Nitơ d. Khí CO2 15. Khi chế tạo đèn Huỳnh Quang người ta rút hết không khí trong bóng ra và nạp vào 1 lượng khí? a. Khí Thủy Ngân b. Khí Trơ c. Khí Nitơ d. Khí CO2 16. Đuôi đèn sợi đốt gồm bao nhiêu loại? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 17. Đuôi đèn sợi đốt được làm bằng đồng hoặc sắt tráng thêm chất liệu nào? a. Vàng b. Bạc c. Chì d. Kẽm 18. Bóng đèn của đèn sợi đốt được làm bằng chất liệu nào? a. Thủy tinh b. Thủy tinh chịu nhiệt. c. Thủy tinh chịu lạnh. d. Tất cả đều sai.