Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật?A.Khối lượng của vật. B.Độ lớn của lực tác dụng.C.Gia tốc trọng trường.D.vận tốc ban đầu của vật.
Khi một con trâu kéo cày, lực tác dụng vào con trâu làm nó chuyển động về phía trước làA.Lực mà con trâu tác dụng vào mặt đất. B.Lực mà mặt đất tác dụng vào con trâu.C.Lực mà chiếc cày tác dụng vào con trâu.D.Lực mà con trâu tác dụng vào chiếc cày.
Theo định luật II Niu-tơn thìA.Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.B.Khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật.C.Gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.D.Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
Kết luận nào dưới đây là không đúng ?A.Định luật quán tính chỉ nghiệm đúng hay có hiệu lực khi được diễn tả trong hệ qui chiếu đặc biệt được gọi là hệ qui chiếu quán tính.B.Hệ tọa độ qui chiếu thực hiện chuyển động quay đều quanh điểm gốc của một hệ qui chiếu quán tính là hệ qui chiếu quán tính.C.Định luật I Niutơn còn được gọi là định luật quán tính.D.Bất cứ một hệ qui chiếu nào thực hiện chuyển động thẳng đều so với hệ qui chiếu quán tính cũng là hệ qui chiếu quán tính.
Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là lực không đổi theo thời gian, thì vật đó sẽ thực hiện chuyển độngA.Thẳng đều. B.Chậm dần đều hoặc nhanh dần đều.C.Nhanh dần đều theo phương tác dụng lực.D.Chậm dần đều theo phương tác dụng lực.
Chuyển động do quán tính là chuyển động:A.Tròn đềuB.Nhanh dần đềuC.Thẳng đềuD.Chậm dần đều
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽA.nghiêng sang trái.B.chúi người về phía trước.C.ngả người về phía sau.D.nghiêng sang phải.
Phát biểu nào sau đây là đúng? Cặp " lực và phản lực" trong định luật III Niu-ton A.phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.B.tác dụng vào cùng một vật. C.không cần phải bằng nhau về độ lớn. D.tác dụng vào hai vật khác nhau.
Choose the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in the following question. A.guestB.bestC.chestD.hottest
Cho tập $ M=\left\{ -5;-2;0;1;3;-7;9;2;-1;-12 \right\} $ . Viết tập hợp $ N $ là tập con của $ M $ và bao gồm tất cả các phần tử nguyên âm của tập $ M $ . A. $ N=\left\{ -5;-2;-7;-1;-12 \right\} $ B. $ N=\left\{ -5;-2;-7;-12;-9 \right\} $ C. $ N=\left\{ -5;-2;0;-7;-1;-12 \right\} $ D. $ N=\left\{ -2;0;1;-7;-5;-12 \right\} $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến