Đại lượng nào của chất phóng xạ không biến thiên cùng quy luật với các đại lượng còn lại nêu sau đâyA.Số hạt nhân phóng xạ còn lạiB.Số mol chất phóng xạ còn lạiC.Khối lượng của lượng chất đã phân rãD.Độ phóng xạ của lượng chất còn lại
Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo phương trình . Người ta nghiên cứu một mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) và số hạt nhân Y( NY) trong mẫu chất đó theo thời gian đo được như trên đồ thị.Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằngA.16 ngày B.12 ngàyC.10 ngàyD.8 ngày
Pôlôni \(_{84}^{210}{\rm{Po}}\) là chất phóng xạ α. Ban đầu có một mẫu nguyên chất. Khối lượng trong mẫu ở các thời điểm t = t0, t = t0 + 2∆t và t = t0 + 3∆t (∆t > 0) có giá trị lần lượt là m0, 8 g và 1 g. Giá trị của m0 là A.64 g.B.256 g. C.512 g. D.128 g.
Chất phóng xạ pôlôni \(_{84}^{210}Po\) phát ra tia α và biến đổi thành chì \(_{82}^{206}Pb\) . Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu \(_{84}^{210}Po\)nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 126 mg \(_{84}^{210}Po\) trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T, lượng được tạo thành trong mẫu có khối lượng làA.10,5 mg. B.20,6 mg. C.41,2 mg.D.61,8 mg.
Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạA.Tăng theo thời gian theo định luật hàm số mũB.Giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũC.Tỉ lệ thuận với thời gianD.Tỉ lệ nghịch với thời gian
Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền. Xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bạch tạng là bao nhiêu? A.98B.495C.9.899D.198
Đồng vị \({}_{92}^{234}U\) sau một chuỗi phóng xạ \(\alpha \) và \({\beta ^ - }\) biến đổi thành \({}_{82}^{206}Pb\). Số phóng xạ \(\alpha \) và \({\beta ^ - }\) trong chuỗi làA.7 phóng xạ \(\alpha \) , 4 phóng xạ \({\beta ^ - }\)B.5 phóng xạ \(\alpha \), 5 phóng xạ \({\beta ^ - }\)C.10 phóng xạ \(\alpha \), 8 phóng xạ \({\beta ^ - }\)D.16 phóng xạ \(\alpha \), 12 phóng xạ \({\beta ^ - }\)
Trong các tia phóng xạ sau, tia nào có khối lượng hạt là lớn nhất?A.Tia \(\alpha \)B.Tia \({\beta ^ + }\)C.Tia \({\beta ^ - }\)D.Tia \(\gamma \)
Cơ chế chính dẫn đến hình thành loài mới bằng con đường địa lí là do: A.Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến theo các hướng khác nhauB.Chúng không có khả năng vượt qua các trở ngại về địa lí để đến với nhauC.Các cá thể trong quần thể không thể giao phối được với nhauD.Môi trường ở các khu vực địa lí khác nhau là khác
Tia β-A.Tia β- bay với vận tốc khoảng 2.107 m/sB.Tia β- bị lệch về phía tụ điện tích điện dươngC.Tia β- có thể bay trong không khí hàng kmD.Tia β- là sóng điện từ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến