Dẫn hỗn hợp X gồm anken A và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6 qua ống đựng Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 4,5. Tìm CTPT của anken?
MY = 9 nên Y còn H2 dư —> Anken A đã phản ứng hết.
mX = mY —> nX/nY = MY/MX = 5/4
Tự chọn nX = 5 —> nY = 4 —> nH2 phản ứng = nX – nY = 1
CxH2x + H2 —> CxH2x+2
1………….1……………..1
—> Y gồm CxH2x+2 (1 mol) và H2 dư (4 – 1 = 3 mol)
—> mY = (14x + 2) + 2.3 = 4.2.4,5
—> x = 2: A là C2H4
Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và H2. Cho X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 11,76 lít O2. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 18,1 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng dung dịch Brom dư thì có 8 gam Brom phản ứng. Tính phần trăm thể tích C2H4 trong X?
Khi dẫn 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2 và H2 đi qua bình đựng Ni, thu được hồn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong khí oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch chứa 0,45 mol Ca(OH)2. Sau các phản ứng thu được m gam kết tủa và dung dịch Z, đồng thời khối lượng dung dịch giảm bớt 3,6 gam. Đun nóng dung dịch Z lại thu được kết tủa. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m.
Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. C2H2. C. C5H8. D. C4H6.
a) Cho 7,8 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,688 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M
b) Cho m1 (gam) kim loại M trên tác dụng hết với H2SO4 loãng thu được V (lít) H2 (đktc). Cho m2 (gam) Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V (lít) H2 (đktc). Tìm tỉ lệ m1/m2
Hòa tan hoàn toàn 32,83 gam hỗn hợp X gồm BaO, Al2O3, Na vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và V lít khí H2 thoát ra (đkc). Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,425 mol H2SO4 vào Y, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Phần trăm khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp X là:
A. 37,28%. B. 40,09%. C. 36,89%. D. 20,05%.
Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ A thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam nước. Biết 0,15 mol hợp chất A chứa 3,6 gam cacbon. Tìm công thức phân tử của A
Nung M gồm NaHCO3, BaCO3, MgCO3 trong bình chân không đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí, hơi Y. Cho X vào nước lấy dư thu được dung dịch A, kết tủa Z, hấp thụ hoàn toàn Y vào A thu được kết tủa B, và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với NaOH lại thu được kết tủa B. Xác định X, Y, A, Z, C, B
A là hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 có tỷ khối đối với H2 bằng 27. Dẫn a mol hỗn hợp A đi qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5aM. Cô cạn dung dich sau phản ứng được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là?
A. m = 103,5a. B. m = 100a.
C. m = 116a. D. m = 105a.
Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al2(SO4)3 và Al2O3
C. Al(OH)3 và Al2O3 D. Al(NO3)3 và Al(OH)3
Công thức oxit cao nhất của kim loại kiềm là R2O. Trong hợp chất R chiếm 82,98% khối lượng. Kim loại kiềm là
A. Cs. B. K. C. Li. D. Na.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến