Dẫn hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,2 đi qua bình đựng bột Fe nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Biết hiệu suất phản ứng tổng hợp của NH3 là 40%. Tính khối lượng phân tử trung bình của Y.
Tự chọn 1 mol X, trong đó có a mol N2 và b mol H2
—> nX = a + b = 1
mX = 28a + 2b = 1.6,2.2
—> a = 0,4 và b = 0,6
—> nN2 : nH2 = 2 : 3 —> Hiệu suất tính theo H2
nH2 phản ứng = 0,6.40% = 0,24
N2 + 3H2 —> 2NH3
0,4…..0,6
0,08…0,24…….0,16
0,32…0,36…….0,16
Vậy nY = 0,32 + 0,36 + 0,16 = 0,84
mY = mX = 1.6,2.2
—> MY = 310/21
Cho 0,92 gam Na vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2%, thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
a) Tính thể tích khí A (ở đktc) và khối lượng kết tủa B.
b) Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch C.
Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng NH2-CnH2n-COOH) và 0,02 mol axit glutamic. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 117 B. 75 C. 89 D. 103
Tính số ml dung dịch NaOH 2,5% (d = 1,03 g/ml) điều chế được từ 80ml dung dịch NaOH 35% (d = 1,38 g/ml).
Làm bay hơi 500ml dung dịch HNO3 20% (d = 1,2 g/ml) để chỉ còn 300 gam dung dịch. Tính nồng độ % của dung dịch này.
Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thu được 7,8 gam kết tủa. Nếu cho 100ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thì số gam kết tủa thu được là?
Một lần đi chơi em bảo Có mùi phenol trên áo của anh Nghề hoá chẳng tốt lành, độc hại , mau già , chóng chết… Em nói thế nhưng em có biết Hiện tượng tương lai là của hoá học đó em ơi Chiếc áo che mưa lúc trời mưa gió, Sợi tổng hợp dệt nhiều vải đẹp Những vật liệu nhẹ, bền, cứng như sắt thép Cũng là do hoá học mà ra Những hạt lúa quê ta Cũng thấm giọt mồ hôi đọng mùi hoá chất (chất bạc màu rồi lại thêm cho đất Đạm , lân , kali để đất nuôi người) Những màu hồng, màu xanh rất tươi Của những lớp sơn còn ươn ướt Khoác cho cầu áo mới Xoá đi dấu vết chiến tranh. Đất nước ta, đất nước của màu xanh Sẽ là nơi dồi dào nguyên liệu Từ vụn gỗ, vỏ bào ta làm ra rượu Và nứa, tre thành giấy trắng em ơi…
Chỉ dùng quỳ tím phân biệt các dung dịch sau:
NaOH, BaCl2, HCl, MgSO4, Na2SO4, AgNO3
Hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeS2 và CuS. Người ta hòa tan hoàn tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng chứa 215m/107gam muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tỷ khối so với H2 là 23,54. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,58 gam hỗn hợp muối khan. Biết trong X tổng khối lượng các kim loại lớn hơn khối lượng oxi là 4,08 gam. Phần trăm khối lượng của CuO trong X có giá trị gần đúng nhất.
A. 9% B. 12% C. 15% D. 18%
Chỉ dùng phenolphtalein nhận biết các chất sau
a) NaOH, Ca(HCO3)2, (NH4)2SO4, AlCl3, KNO3
b) HNO3, Na2SO4, Na2S, NaCl, Na2CO3, Ba(HCO3)2
Hai học sinh cùng tiến hành thí nghiệm với dung dịch X chứa AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,01M. Học sinh A cho một lượng kim loại Mg vào 200 ml dung dịch X. Phản ứng xong thu được 5,0 gam chất rắn và dung dịch Y. Học sinh B cũng dùng 200 ml dung dịch X nhưng cho vào đó 0,78 gam kim loại M (đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, có hóa trị II trong hợp chất). Phản ứng xong thu được 2,592 gam chất rắn và dung dịch Z a/ Học sinh A đã dùng bao nhiêu gam kim loại Mg trong thí nghiệm của mình? b/ Tìm kim loại M mà học sinh B đã dùng trong thí nghiệm của mình? c/ Tìm nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch Y và Z (coi thể tích của dung dịch không thay đổi và thể tích các chất rắn là không đáng kể) Cho biết rằng, AgNO3 tham gia phản ứng xong thì Cu(NO3)2 mới tham gia phản ứng
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến