Cho các phản ứng:2FeCl3 + Mg → MgCl2 + 2FeCl2 (a) Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe (b) 3Cu + 2FeCl3 →3CuCl2 + 2Fe (c) 2FeCl3 + Fe →3FeCl2 (d)Số phản ứng viết đúng là:A.2B.4C.1D.3
Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử làA.2B.3C.5D.4
Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng làA.4B.3C.6D.5
Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl được dung dịch X. Chia X làm 3 phần:- Thêm NaOH dư vào phần 1 được kết tủa Y. Lấy Y để ngoài không khí- Cho bột Cu vào phần 2.- Sục Cl2 vào phần 3.Trong các quá trình trên có số phản ứng oxi hoá - khử là A.3B.4C.5D.2
Có các phương trình hóa học:(1) FeO + CO → Fe + CO2 (2) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3(3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (4) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O(5) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NONhững phương trình hóa học minh họa tính khử của hợp chất sắt (II) làA.1, 3, 4B.2, 3, 5C.1, 4, 5D.1, 2, 5
Khi cho Fe lần lượt tác dụng với: dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch AgNO3 dư, dung dịch HNO3 loãng, dung dịch Cu(NO3)2, có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy raA.4B.6C.5D.7
Cho hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)3 vào dung dịch HI dư. Có bao nhiêu trường hợp có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra ?A.3B.1C.4D.2
Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Số phản ứng là phản ứng oxi hoá - khử làA.5B.8C.7D.6
Cho sơ đồ phản ứng sau:Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3Mỗi mũi tên là một phản ứng, hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hoá khửA.6B.4C.3D.5
Hòa tan một oxit kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với H2S được kết tủa màu vàng. Dung dịch X không làm mất màu dung dịch KMnO4. Công thức phân tử của oxit kim loại trên làA.Fe3O4B.FeOC.Fe2O3D.CuO
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến