Đồ thị gồm 2 đoạn:
Đoạn 1: CO2 + Ba(OH)2 —> BaCO3 + H2O
—> a/22,4 = 3m/197 (1)
và (a + b)/22,4 = 4m/197 (2)
Đoạn 2: BaCO3 + CO2 + H2O —> Ba(HCO3)2
nCO2 hòa tan kết tủa = (a + 3,36 – a – b)/22,4 = (3,36 – b)/22,4
nBaCO3 bị hòa tan = (4m – 2m)/197 = 2m/197
—> (3,36 – b)/22,4 = 2m/197 (3)
(1)(2)(3) —> a = 3,36; b = 1,12; m = 9,85
Đoạn (2): 2OH- + CO2 —-> CO3 2- + H2O
Sử dụng công thức :
số mol kết tủa = số mol OH- – số mol CO2
2m/197 = số mol OH- – (a+3,36)/22,4
mà số mol OH- = 2. số mol kết tủa cực đại = 8m/197
—> 2m/197 = 8m/197 – (a+3,36)/22,4 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra m = 9,85
Tại sao lại là a+ 3.36-a-b đâu ra vậy
ai giải thích giúp em đoạn 2 nco3 hòa tan kết tủa với ạ