Dẫn từ từ một lượng khí CO2 vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M, ta thu được 0,5 gam kết tủa. Tính thể tích CO2 đã phản ứng ở 27,3 độ C, 1 atm.
nCa(OH)2 = 0,01; nCaCO3 = 0,005
TH1: Không có Ca(HCO3)2:
CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O
0,005……………………..0,005
—> V = 0,1232 lít
TH2: Có Ca(HCO3)2
0,005…..0,005………….0,005
2CO2 + Ca(OH)2 —> Ca(HCO3)2
0,01…….0,005
—> nCO2 tổng = 0,015
—> V = 0,3696 lít
Hòa tan 15,3 gam BaO vào nước được dung dịch A. Cho 12,3 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được khí B. Nếu cho dung dịch A hấp thụ hết khí B thì sau phản ứng có kết tủa tạo thành hay không. Tính khối lượng kết tủa nếu có?
Cho V lít khí CO2 đo ở 54,6 độ C và 2 atm hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64 gam kết tủa. Tìm V lít
Cho 29 gam hỗn hợp bột Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối và thoát ra hỗn hợp khí X (dktc) gồm NO và N2O, có tỉ khối so với H2 là 16,4. Giá trị của m là
A. 96,8 B. 98,2 C. 98,75 D. 99,25 E. 99,75
Hỗn hợp M gồm peptit X, peptit Y và peptit Z chúng cấu tạo từ cùng một loại amino axit và có tổng số nhóm –CO-NH- trong ba phân tử là 11. Với tỉ lệ nX : nY : nZ = 4 : 6 : 9, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 72 gam glyxin; 56,96 gam alanin và 252,72 gam Valin. Giá trị của m và loại peptit Z là
A. 283,76 và hexapeptit B. 283,76 và tetrapeptit
C. 327,68 và tetrapeptit D. 327,68 và hexapeptit
Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22.Khí NxOy và kim loại M là:
A.NO và Mg
B.NO2 và Al
C.N2O và Al
D.N2O và Fe
Cho 2,16 g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch X.Khối lượng muối khan thu được làm bay hơi dung dịch X là
A.8,88
B.13,92
C.6,52
D.13,23
Cho 1,68 gam Mg tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 xM. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Giá trị của x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y lần lượt là:
A. 0,36M và 18,36 gam
B. 0,36 M và 11,16 gam
C. 0,34M và 18,36 gam
D. 0,34M và 11,16 gam
Chia 42 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần KHÔNG bằng nhau:
Cho Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,1 mol H2.
Cho phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 112,4 B.94,8 C. 104,5 D. 107,5
Cho một lượng hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A (C3H12N2O3) và B (CH8N4O6) tác dụng với lượng dung dịch NaOH, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 7,7 gam hỗn hợp Z gồm 2 amin có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,25. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị m?
A. 22,3 B. 19,1 C. 24,45 D. 24,4
Cho hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 phản ứng hoàn toàn với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được dung dịch A và 10,45 gam kết tủa. Cho thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch A lại thấy sinh ra tiếp 80,25 gam kết tủa nữa. Giả sử khả năng phản ứng của CO2 và SO2 là như nhau. Tính phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp X.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến