Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Âu? * A.Núi già B. Núi trẻ C. Sơn nguyên D. Đồng bằng

Các câu hỏi liên quan

Câu 34: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai? * 2 điểm A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy. B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ. C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác. D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh, hay một thước nhựa cũng hút đươc các vât nhẹ. Câu 35: Người ta ứng dụng tác dụng hoá của dòng điện vào các việc: * 2 điểm A. Mạ điện. B. Làm đi-na-mô phát điện. C. Chế tạo loa. D. Chế tạo mi-crô. Câu 36: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: * 2 điểm A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 37: Một vật nặng buộc chặt vào dây mảnh treo vào một điểm cố định được gọi là con lắc. Một con lắc thực hiện được 60 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc là: * 2 điểm A. 5Hz B. 6 dB C. 6 Hz D. 0,5dB Câu 38: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây? * 2 điểm A. Các vụn nhôm B. Các vụn thuỷ tinh C. Các vụn đồng D. Các vụn thép Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? * 2 điểm A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào Câu 40: Chọn câu trả lời đúng * 2 điểm A.Âm thanh không thể truyền đi trong nước B. Âm thanh không thể truyền đi trong chân không C. Âm thanh không thể truyền đi được từ môi trường này sang môi trường khác D. Âm thanh chỉ truyền được từ môi trường rắn ra không khí Câu 41: Chọn câu trả lời đúng. Trên núi cao âm thanh truyền đi: * 2 điểm A. Dễ hơn, vì không có vật cản âm B. Dễ hơn vì trên núi gió rất lớn do đó mà âm được mang đi C. Khó hơn, vì không khí loãng môi trường truyền âm kém D. Khó hơn vì trên núi lạnh hơn, âm thanh khó truyền đi hơn Câu 42: Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong những dụng cụ nào sau đây? * 2 điểm A. Ấm điện B. Bàn là C. Máy thu hình (radio) D. Máy sưởi điện Câu 43: Cánh quạt điện mặc dù thổi gió bay nhưng sau một thời gian lại có bụi bám vào, đặc biệt ở mép cánh quạt vì: * 2 điểm A. Gió cuốn bụi làm bụi bám vào B. Điện vào cánh quạt làm nó nhiễm điện nên hút được bụi C. Cánh quạt càng quay liên tục thì va chạm càng nhiều với các hạt bụi D. Khi quay cánh quạt bị nhiễm điện do cọ xát với không khí nên nó hút bụi, làm bụi bám vào Câu 44: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? * 2 điểm A. Người diễn viên phát ra âm. B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm. C. Màn hình tivi dao động phát ra âm D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm Câu 45: Chọn câu trả lời đúng: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào? * 2 điểm A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ ít nhất 1/15 s B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ ít nhất 1/15 s D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang Câu 46: Chọn câu trả lời đúng: Để giảm bớt tiếng ồn trong thành phố theo em nên thực hiện những phương pháp nào sau đây? * 2 điểm A. Hạn chế lượng xe máy, xe tải lưu thông trong thành phố giờ cao điểm B. Nên gắn hệ thống giảm thanh cho các phương tiện giao thông C. Trồng nhiều cây xanh D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 47: Kết luận nào dưới đây không đúng? * 2 điểm A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau. B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau. C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau. Câu 48: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……... bóng đèn bút thử điện. * 2 điểm A. Làm cháy B. Làm sáng C. Làm tắt D. Cả 3 phương án trên đều sai. Câu 49: Sơ đồ của mạch điện là gì? * 2 điểm A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện. C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Câu 50: Chọn câu đúng: * 2 điểm A. Các nguồn điện thường dùng như pin, ác-quy, ... B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện C. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực D. Cả ba câu đều đúng

Câu 19: Dấu hiệu chính thức khi bước vào tuổi dậy thì là: * 2 điểm A.Lớn nhanh, cao vượt. B.Bắt đầu có kinh nguyệt ở nữ, xuất tinh lần đầu ở nam. C. Mọc lông mu. D.Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển. Câu 20: Bướu cổ là bệnh do thiếu ngyên tố muối khoáng nào trong cơ thể ? * 2 điểm A. Iot. B. Kali. C. Canxi. D. Kẽm. Câu 21: Đâu không phải là biểu hiện của cơ thể dậy thì ở nam? * 2 điểm A. Mọc lông mu, lông nách. B. Xuất tinh lần đầu. C. Bắt đầu hành kinh. D. Lớn nhanh, cao vượt. Câu 22: Phản xạ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện ? * 2 điểm A. Bỏ chạy khi có báo cháy. B. Nổi gai gốc khi có gió lạnh lùa. C. Vã mồ hôi khi tập luyện quá sức. D. Rụt tay lại khi chạm phải vật nóng. Câu 23: Phản xạ nào dưới đây không thể bị mất đi ? * 2 điểm A. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc. B. Khi đến trường phải học bài, làm bài. C. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức. D. Đi đường nhìn thấy đèn đỏ thì dừng lại. Câu 24: Phản xạ có điều kiện có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người ? * 2 điểm A. Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới. B. Mang tính bền vững, giúp con người giữ được các phẩm chất đã được hình thành qua thời gian dài sinh sống. C. Có tính chất cá thể, tạo ra sự đa dạng sinh học trong nội bộ loài người. D. Tất cả các phương án trên đều đúng. Câu 25: Vì sao chúng ta không nên mang thai khi ở tuổi vị thành niên ? * 2 điểm A. Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao. B. Vì mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro như sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn, nếu không cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng. C. Vì sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và tương lai sau này. D. Tất cả các phương án trên đều đúng. Câu 26: Muốn tránh thai, chúng ta cần nắm vững nguyên tắc nào dưới đây ? * 2 điểm A. Tránh không để tinh trùng gặp trứng. B. Tạo điều kiện cho trứng gặp tinh trùng. C. Tạo điều kiện cho làm tổ của trứng đã thụ tinh. D. Tạo điều kiện cho phôi thai phát triển. Câu 27: Trong cơ quan sinh dục nữ, sự thụ tinh thường diễn ra ở đâu ? * 2 điểm A. Âm đạo. B. Ống dẫn trứng. C. Buồng trứng. D. Tử cung. Câu 28: Thông thường, sau khi thụ tinh thì mất bao lâu để hợp tử di chuyển xuống tử cung và làm tổ tại đấy ? * 2 điểm A. 5 ngày. B. 7 ngày. C. 14 ngày. D. 24 ngày. Câu 29: Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ? * 2 điểm A. Trứng đã được thụ tinh nhưng không rụng. B. Hợp tử được tạo thành bị chết ở giai đoạn sớm. C. Trứng không có khả năng thụ tinh. D. Trứng chín và rụng nhưng không được thụ tinh. Câu 30: Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào là nơi sản xuất ra tinh trùng ? * 2 điểm A. Ống dẫn tinh. B. Túi tinh. C. Tinh hoàn. D. Bìu. Câu 31: Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh? * 2 điểm A. Tuyến tiền đình. B. Tuyến hành. C. Tuyến tiền liệt. D. Ống dẫn tinh. Câu 32: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ? * 2 điểm A. Buồng trứng. B. Tử cung. C. Ống dẫn trứng. D. Âm đạo Câu 33: Trong cơ quan sinh dục nữ thì bộ phận nào sản xuất ra trứng: * 2 điểm A. Buồng trứng. B. Tử cung. C. Âm đạo. D. Ống dẫn trứng.

Câu 2: Công thức hóa học của một chất được tạo nên bởi 2 nguyên tử hiđro, 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử Oxi là: * 2 điểm A. HSO B. H2SO C. H2SO4 D. HSO4 Câu 3: Khối lượng mol phân tử của Fe2O3 ( biết Fe= 56; O = 16) là: * 2 điểm A. 72 gam/mol B. 160gam. C. 160 gam/mol. D.160 đvC Câu 6: Thể tích đo ở đktc của 2 mol khí oxi là: * 2 điểm A. 44,8 lít. B. 22,4 lít . C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 8: Cho 65 gam Zn phản ứng với A gam HCl sau phản ứng thu được 136 gam ZnCl2 và 2 gam H2. A có giá trị là: * 2 điểm A. 138 gam. B. 134 gam. C. 73 gam. D. 36,5 gam. Câu 9: Khối lượng mol là khối lượng của: * 2 điểm A. 1mol chất. B. 1 nguyên tử. C. 1phân tử. D. 2 mol chất. Câu 10: Công thức tính khối lượng của chất là: * 2 điểm A.m = n : M. B. m = n . M. C. m = M : n. D. n = m . M. Câu 11: Cho phương trình hóa học: 2Cu + O2 → 2CuO. Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng : số phân tử oxi : số phân tử CuO là: * 2 điểm A. 1:2:1 B. 2:1:1 C. 2:1:2 D. 2:2:1 Câu 12: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây ? * 2 điểm A.Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. D. Khi mưa giông thường có sấm sét. Câu 13: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? * 2 điểm A. Có dự thay đổi về trạng thái của chất. B. Có sự cháy và tỏa nhiệt. C. Có sự thay đổi màu sắc của chất. D. Cả 3 dấu hiệu trên. Câu 14: Số mol Na2O có trong 6,2 gam Na2O là:( cho Na = 23; O = 16) * 2 điểm A. 2mol B. 1mol C. 0,2mol D. 0,1mol Câu 15: Khối lượng của H2O có trong 0,5 mol H2O là:( Biết H= 1, O =16) * 2 điểm A. 9 gam B. 8,5 gam C. 0,9 gam D. 18 gam Câu 16: Cho PTHH sau: K + O2 → K2O. Hệ số của các chất trong PTHH lần lượt là: * 2 điểm A. 2 : 1: 1. B. 4: 1: 2. C. 4 : 1 : 1. D. 4 : 2 : 2. Câu 17: Trong một phản ứng hóa học yếu tố nào không thay đổi: * 2 điểm A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. A. Số phân tử trong mỗi chất. B. Liên kết giữa các nguyên tử. C. Số chất. Câu 18: Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do: * 2 điểm A. Các nguyên tử tác dụng với nhau. B. Các nguyên tố tác dụng với nhau. C. Liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi. D. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi