Ví dụ
tìm trung bình cộng của 3 và 7
ta lấy$(3+7):2=5$
b
ví dụ
tổng 2 số đó là 10 hiệu là 6
ta có
số lớn là:
$(10+6):2=8$
Số bé là:
$(10−6):2=2$
c
ví dụ
tổng 2 số đó là 20 tỉ là 1919
ta tính tổng số phần bằng nhau
$9+1=10$(phần)
Số lớn là:
$20:10×9=18$
Số bé là:
$20:10×1=2$
d
1)Ví dụ 1: Có 9 thùng dầu như nhau chứa 414 lít. Hỏi 6 thùng dầu như thế chứa bao nhiêu lít dầu?
Tóm tắt:
- 9 thùng: 414 lít
- 6 thùng: ? lít
Bài giải
- Số lít dầu chứa trong một thùng là: 414 : 9 = 46 (l)
- Số lít dầu chứa trong 6 thùng là: 46 x 6 = 276 (l)
Đáp số: 276 lít
2)/ Phương pháp giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải bằng 2 phép tính chia: (Kiểu bài 2)
+ Bước 1: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần - Đây là bước rút về đơn vị, thực hiện phép chia).
+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị - phép chia).
Ví dụ 2: Có 72 kg gạo đừng đều trong 8 bao. Hỏi 54 kg gạo đựng đều trong bao nhiêu bao như thế?
Tóm tắt:
- 72 kg gạo: 8 bao
- 54 kg gạo: ? bao
Bài giải
Số gạo đựng trong mỗi bao là: 72 : 8 = 9 (kg)
Số bao chứa 54 kg gạo là: 54 : 9 = 6 (bao)
Đáp số: 6 bao
vi du
$50$% cua $100=?$
=$100×50$%=50
vi du 2
$50$% cua $a=100;a=?$
⇒a=100:50$%$=200$
t = S x t
a) Tính thời gian đi :
TG đi = TG đến – TG khởi hành – TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành :
TG khởi hành = TG đến – TG đi
c) Tính thời khởi hành :
TG đến = TG khởi hành + TG đi