Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {1;2;3} \right),\,\,B\left( {3;2;1} \right)\). Phương trình mặt cầu đường kính \(AB\) là:A.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 2\)B.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4\)C.\({x^2} + {y^2} + {z^2} = 2\)D.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 4\)
Tập xác định của hàm số \(y = \log \left( {{x^2} - 1} \right)\) là:A.\(\left( { - 1;1} \right)\)B.\(\left( { - \infty ;1} \right)\)C.\(\left( {1; + \infty } \right)\)D.\(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\).
Tìm hệ số của đơn thức \({a^3}{b^2}\) trong khai triển của nhị thức \({\left( {a + 2b} \right)^5}\).A.\(10\)B.\(40{a^3}{b^2}\)C.\(40\)D.\(10{a^3}{b^2}\)
Với \(a,\,\,b\) là hai số thực dương tùy ý. Khi đó \(\ln \left( {\dfrac{{a{b^2}}}{{a + 1}}} \right)\) bằng :A.\(\ln a + 2\ln b - \ln \left( {a + 1} \right)\)B.\(\ln a + \ln b - \ln \left( {a + 1} \right)\)C.\(\ln a + 2\ln b + \ln \left( {a + 1} \right)\)D.\(2\ln b\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau :Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:A.4B.3C.2D.1
Cho \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = 2\) và \(\int\limits_1^2 {2g\left( x \right)dx} = 8\). Khi đó \(\int\limits_1^2 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} \) bằng:A.10B.6C.18D.0
Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {2;3;4} \right),\,\,B\left( {3;0;1} \right)\). Khi đó độ dài vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là:A.\(19\)B.\(\sqrt {19} \)C.\(\sqrt {13} \)D.\(13\)
Trong không gian Oxyz, đường thẳng \(d:\,\,\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{z}{3}\) đi qua điểm nào dưới đây:A.\(\left( {2;1;3} \right)\)B.\(\left( {3;1;3} \right)\)C.\(\left( {3;1;2} \right)\)D.\(\left( {3;2;3} \right)\)
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây:A.\(y = - {x^3} + 3x + 1\)B.\(y = {x^3} - 3x\)C.\(y = {x^3} - 3x + 1\)D.\(y = {x^3} - 3x + 3\)
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?A.\(\left( {0;1} \right)\)B.\(\left( { - 1;1} \right)\)C.\(\left( { - 1; + \infty } \right)\)D.\(\left( { - 1;0} \right)\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến