Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Theo bài ra ta có: nFe = nFe = 0.2 (mol). nAl = Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng: Fe + 2HCl →FeCl2+ H2 0.2 0.4 0.2 0.2 (Mol) Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2- 0.2 mol và có thể có axit dư Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4→Al2(SO4)3+ 3H2 m/27 m/54 3m/54 (Mol) Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3hoặc có thể có axit còn dư Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau: Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau: Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2} 11.2 - 0.2*2 = m - 6m/54 48m = 583.2 ? m = 12.15 (g)