“Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vìA. hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau. B. có sự phát triển không đồng đều về kinh tế. C. các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng. D. làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi
Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi làA. trật tự hai cực Ianta. B. trật tự đa cực. C. hệ thống Vecxai – Oa sinh tơn. D. hệ thống Pari – Pôt-xđam.
Mĩ nhanh chóng trở thành lực lượng đứng đầu phe Hiệp ước là nhờA. sức mạnh quân sự tuyệt đối của Mĩ. B. Mĩ tham gia chiến tranh khi cả 2 phe quá mỏi mệt, bị thiệt hại nhiều. C. Mĩ là nước đế quốc hùng mạnh nhất. D. Mĩ thấy cần phải kết thúc chiến tranh.
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là doA. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. B. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929. D. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923.
Hoà tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt làA. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.
Cho một ít bột Fe vào dd AgNO3 dư, sau khi thí nghiệm kết thúc thu được dd X gồm:A. Fe(NO3)2, H2O. B. Fe(NO3)2, AgNO3 dư, H2O. C. Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O.
Cho 0,84 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở (đktc). Kim loại R là:A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 (ml) dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là:A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn.
Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở … Bắc – Nam lấy Vĩ tuyến 17 làm … quân sự tạm thời với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến" A. hai quốc gia - biên giới. B. hai nhà nước - biên giới tạm thời. C. hai miền – giới tuyến. D. hai miền – ranh giới.
Việc ký kết hiệp định sơ bộ, ngày 6/3/1946 của ta nhằm mục đíchA. chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. B. phân hóa kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu. C. tạo điều kiện để xây dựng đất nước sau chiến tranh. D. thể hiện thiện chí của ta trên trường quốc tế.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến