Dãy chất mà tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. CH3CHO, C2H2, saccarozơ, glucozơ.
B. HCOOH, CH3CHO, C2H2, glucozơ.
C. CH3CHO, C2H2, anilin.
D. CH3CHO, C2H2, saccarozơ.
Dãy B:
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O —> (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O —> CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 —> C2Ag2 + 2NH4NO3
C5H11O5-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O —> C5H11O5-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Các dãy còn lại sai ở saccarozơ và anilin.
Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. CTPT của hai ancol là :
A. C3H5OH và C4H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch sau phản ứng, màu của dung dịch thu được là
A. không màu. B. màu xanh.
C. màu tím. D. màu hồng.
Một ancol no đơn chức có % về khối lượng của oxi là 50%. Công thức của ancol là :
A. CH3OH. B. CH2=CHCH2OH.
C. C3H7OH. D. C6H5CH2OH.
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
A. Cu, Fe, Al, Mg. B. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
C. Cu, FeO, Al2O3, MgO. D. Cu, Fe, Al, MgO.
Dung dịch A chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,2 và 0,3. B. 0,4 và 0,2.
C. 0,3 và 0,2. D. 0,1 và 0,35.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến