Những ion nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch ?A.Mg2+, Al3+, HCO3‒, NO3‒B. Na+, Cu2+, Cl‒, S2‒C.K+, Fe2+, OH‒, NO3‒D.Na+, Mg2+, NO3‒, CO32‒
Xét phương trình: S2‒ + 2H+ → H2SĐây là phương trình ion thu gọn của phản ứng:A.2CH3COOH + K2S→ 2CH3COOK+H2SB.BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2SC.2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2SD.FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn: HCO3‒ + H+ → H2O + CO2.A.NaHCO3 + HFB.NH4HCO3 + HClOC.Ba(HCO3)2 + H2SO4D.KHCO3 + NH4HSO4.
Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32‒, NO3‒, Cl‒, SO42‒. Các dung dịch đó làA. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.B.Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.C.AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.D.AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.
Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dung dịch ?A. Na+, H+, S2‒, Cl‒B.Na+, Ba2+, OH‒, Cl‒.C.K+, Mg2+, Cl‒, SO42‒D.Na+, K+, OH‒, PO43‒
Cho hai thanh kim loại M hóa trị 2 với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch CuSO4 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 một thời gian, thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm và khối lượng thanh thứ hai tăng. Kim loại M làA.MgB.ZnC.NiD.Fe
Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ?A.AgNO3B.MgCl2C.Fe2(SO4)3.D.CuSO4
Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứaA.Fe(NO3)3.B.Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.C.Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2D.Fe(NO3)2.
Hoà tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được làA.75,6 gamB.54 gamC.64,8 gamD.43,2 gam
Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA.33,95 gamB.35,39 gamC.35,20 gamD.39,35 gam
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến