Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế :A.Trao đổi chéo. B.Chuyển đoạn không tương hỗ.C.Phân li độc lập của các NST.D.Đảo đoạn.
Ý nghĩa nào dưới đây không phải là của hiện tượng hoán vị gen ?A.Làm tăng số biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.B.Giải thích cơ chế của hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ trong đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.C.Tái tổ hợp lại các gen quý trên các NST khác nhau của cặp tương đồng tạo thành nhóm gen liên kết.D.Đặt cơ sở cho việc lập bản đồ gen.
Các tính trạng di truyền có phụ thuộc vào nhau xuất hiện ởA.định luật phân li độc lập. B.qui luật hoán vị gen và qui luật liên kết gen.C.qui luật liên kết gen và qui luật phân tính.D.qui luật liên kết gen và qui luật phân li độc lập.
Cơ sở tế bào học của hoán vị gen làA.sự trao đổi giữa các đoạn NST trên cùng một NST.B.sự trao đổi chéo của các crômatit trên các cặp NST tương đồng khác nhau.C.sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.D.sự trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.
Hiện tượng nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa các gen alen:A.Hiện tượng đồng trội.B.Hiện tượng các gen liên kết không hoàn toàn. C.Hiện tượng gen trội không át hoàn toàn gen lặn.D.Hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn.
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi genA.trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.B.trên nhiễm sắc thể thường.C.trên nhiễm sắc thể giới tính Y, không có alen tương ứng trên X. D.nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân).
Cho P thuần chủng khác nhau 2 cặp gen, quy định 2 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Điểm khác biệt giữa định luật phân ly độc lập với liên kết gen là:I. Tỷ lệ phân ly kiểu hình của F1. II. Tỷ lệ phân ly kiểu hình và phân ly kiểu gen của F2. III. Tỷ lệ phân ly kiểu hình đối với mỗi cặp tính trạng ở đời F2. IV. Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp nhiều hay ít.A.I và IIB.II và IVC.I, III và IVD.II và III
Phát biểu nào sau đây là đúng về liên kết gen ?A.Các gen trên cũng một nhiễm sắc thể liên kết với nhau hình thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể trong hợp tử của loài.B.Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể liên kết với nhau hình thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết thường bằng số nhiễm sắc thể trong giao tử của loài.C.Các gen trên cùng một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng liên kết với nhau hình thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể trong giao tử của loài.D.Các gen trên cùng một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng liên kết với nhau hình thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể trong hợp tử của loài.
Trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi:A.Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phảnB.Các cặp gen quy định tính trạng nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng C.Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhauD.Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính
Lai hai ruồi giấm cái thân xám, mắt đỏ với ruồi giấm đực thân xám, mắt trắng, người ta thu được đời con có tỷ lệ phân ly: 3/8 ruồi thân xám, mắt đỏ: 3/8 ruồi thân xám, mắt trắng: 1/8 ruồi thân đen, mắt trắng: 1/8 ruồi thân đen mắt đỏ. Biết rằng gen quy định màu thân (B) nằm trên NST thường và thân xám là tính trạng trội, còn gen quy định màu mắt (R) liên kết NST X và mắt đỏ là tính trạng trội. Ruồi bố mẹ phải có kiểu genA.♀ BbXRXr × ♂ BBXrYB.♀BbXRXR × ♂ BbXRYC.♀ BbXRXr × ♂ BbXRYD.♀ BbXRXr × ♂ BbXrY
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến