Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO. B. HCOOCH2CH(OH)CH3. C. HCOOCH2CH2CH2OH. D. CH3COOCH2CH2OH.
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit?A. $\displaystyle {{\left( {{{C}_{6}}{{H}_{5}}COO} \right)}_{3}}{{C}_{3}}{{H}_{5}}$ B. $\displaystyle {{\left( {C{{H}_{3}}COO} \right)}_{3}}{{C}_{3}}{{H}_{5}}$ C. $\displaystyle {{\left( {{{C}_{{17}}}{{H}_{{31}}}COO} \right)}_{3}}{{C}_{3}}{{H}_{5}}$ D. $\displaystyle {{\left( {{{C}_{2}}{{H}_{5}}COO} \right)}_{3}}{{C}_{3}}{{H}_{5}}$
E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử C6H10O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng cho ra hỗn hợp chỉ gồm ancol X và hợp chất Y có công thức C2H3O2Na. X là A. Ancol metylic. B. Ancol etylic. C. Ancol anlylic. D. Etylen glicol.
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau:X $\xrightarrow{+{{H}_{2}}\,(Ni,\,{{t}^{o}})}$ Y$\xrightarrow{+C{{H}_{3}}COOH\,\,({{H}_{2}}S{{O}_{4}},\,{{t}^{o}})}$ Este có mùi chuối chín. Tên của X làA. 3-metylbutanal. B. 2,2-đimetylpropanal. C. 2-metylbutanal. D. pentanal.
Năm 2000, mức tăng trưởng kinh tế của Italia làA. 2,9%. B. 1,7%. C. 3,0%. D. 3,8%,
Nhật Bản đã mua bằng phát minh sáng chế 6 tỉ đô la tính đến nămA. 1968. B. 1970. C. 1969. D. 1973.
Nhận xét nào sau đây đúng?A. HCOOCH3 và CH3COOCH=CH2 thuộc cùng dãy đồng đẳng. B. Thủy phân este CH3COOCH2-C≡CH thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. C. CH2=CH-COOCH3 có khả năng làm mất màu dung dịch Brom và tham gia phản ứng trùng hợp. D. CH3COOCH3 có tên gọi là metyl fomiat
Cho phương trình (2x - 3)[mx2 - (m + 2)x + 1 - m] = 0. Khẳng định sai trong các khẳng định sau làA. Phương trình đã cho luôn có ít nhất hai nghiệm phân biệt. B. Khi m = 0, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. C. Khi m ≠ 0, phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt. D. Khi m ≠ 0 và m ≠ -8, phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt.
Vectơ a→ được xác định khi biết:A. Độ dài. B. Hướng. C. Hướng và độ dài. D. Phương và độ dài.
Hệ phương trình có duy nhất một nghiệm làA. x+y=1x-2y=0 B. -x+y=32x-2y=-6 C. -3x+y=1-6x+2y=0 D. 5x+y=310x+2y=-1
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến