Cho hai thanh kim loại song song, thẳng đứng, điện trở không đáng kể, một đầu nối với điện trở R = 1,5 Ω. Một thanh dây dẫn AB, có chiều dài l = 15 cm, khối lượng m = 2,5 g, điện trở R = 1,5 Ω trượt không ma sát xuống dưới với vận tốc v và luôn luôn vuông gốc với hai thanh kim loại. Toàn bộ hệ thống được đặt trong từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hai thanh kim loại, chiều như hình vẽ, có cảm ứng từ B = 0,5 T. Cho g = 9,8 m/s2.Chiều dòng điện qua AB và biểu thức của cường độ dòng điện làA. I có chiều từ A sang B, I = BlR + r B. I có chiều từ B sang A, I = BlvR - r. C. I có chiều từ A sang B, I = . D. I có chiều từ B sang A, I = .
Một ống dây dài l = 60 cm, có N = 1600 vòng dây, diện tích tiết diện S = 40 cm2. Xem như từ trường trong ống dây đều, độ tự cảm của ống dây làA. L = 2,45.10-2 H. B. L = 2,41. 10-2 H. C. L = 2,14.10-2H. D. L = 1,71.10-2H.
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau tác dụng với dung dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa - khử A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 23,8 %. B. 30,97%. C. 26,90%. D. 19,28%.
Phản ứng nào sau đây là sai?A. $\text{2Fe+3}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{S}{{\text{O}}_{\text{4}}}\xrightarrow{{}}\text{F}{{\text{e}}_{\text{2}}}{{\text{(S}{{\text{O}}_{\text{4}}}\text{)}}_{\text{3}}}\text{+3}{{\text{H}}_{\text{2}}}$ B. $\text{2Al+2NaOH+2}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}\xrightarrow{{}}\text{2NaAl}{{\text{O}}_{\text{2}}}\text{+3}{{\text{H}}_{\text{2}}}$ C. $\displaystyle \text{2Fe+3C}{{\text{l}}_{\text{2}}}\xrightarrow{{{\text{t}}^{\text{o}}}}\text{2FeC}{{\text{l}}_{\text{3}}}$ D. $\text{4CO+F}{{\text{e}}_{\text{3}}}{{\text{O}}_{\text{4}}}\xrightarrow{{{\text{t}}^{\text{o}}}}\text{3Fe+4C}{{\text{O}}_{\text{2}}}$
Cho hỗn hợp gồm 18,56 gam Fe3O4 và 7,68 gam Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại x gam rắn không tan. Giá trị của x làA. 2,88 gam. B. 2,56 gam. C. 4,04 gam. D. 3,84 gam.
Hoà tan hỗn hợp gồm FeCO3, Fe3O4, FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Chất rắn Z làA. FeO. B. Fe2O3. C. FeO và Fe2O3. D. Fe3O4.
Hỗn hợp X gồm FeCl2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam X vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m làA. 40,92 gam B. 37,80 gam C. 49,53 gam. D. 47,40 gam.
Từ Cu(NO3)2 có thể bằng một giai đoạn để điều chế Cu. Phương pháp điều chế Cu ở trên là phương phápA. Thủy luyện hoặc điện phân. B. Điện phân hoặc nhiệt luyện. C. Thủy luyện, điện phân và nhiệt luyện. D. Điện phân.
Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp?A. Nhiệt luyện. B. Thủy luyện. C. Điện phân dung dịch. D. Điện phân nóng chảy.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến