Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X, Y, đơn chức, no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:A. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 và HCOOC4H9
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:$\displaystyle {{C}_{3}}{{H}_{4}}{{O}_{2}}+\text{ }NaOH~\,\to X\text{ }+\text{ }Y$$\displaystyle X\text{ }+\text{ }{{H}_{2}}S{{O}_{4}}lo\tilde{a}ng~\,\to Z\text{ }+\text{ }T$Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng làA. $\displaystyle HCHO;C{{H}_{3}}CHO.$ B. $\displaystyle HCHO;HCOOH.$ C. $\displaystyle C{{H}_{3}}CHO;HCOOH.$ D. $\displaystyle HCOONa;C{{H}_{3}}CHO$
X, Y là hai axit no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nói với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất vớiA. 3,5 B. 4,5 C. 3,0 D. 4,0
X có vòng benzen và có công thức phân tử là $\displaystyle {{C}_{9}}{{H}_{8}}{{O}_{2}}.$ X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom thu được chất Y có công thức phân tử là$\displaystyle {{C}_{9}}{{H}_{8}}{{O}_{2}}B{{r}_{2}}.$ Mặt khác, cho X tác dụng với dung dịch$\displaystyle NaHC{{O}_{3}}$ thu được muối Z có công thức phân tử là$\displaystyle {{C}_{9}}{{H}_{7}}{{O}_{2}}Na.$ Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn đề ra?A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?A. $\displaystyle \text{2}{{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{{\text{12}}}}{{\text{O}}_{\text{6}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ + Cu}{{\left( {\text{OH}} \right)}_{\text{2}}}\to \text{ }{{\left( {{{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{{\text{11}}}}{{\text{O}}_{\text{6}}}} \right)}_{\text{2}}}\text{Cu + }{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}$. B. $\displaystyle {{\text{H}}_{\text{2}}}\text{NC}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{COOH + NaOH }\!\!~\!\!\text{ }\to \text{ }{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{NC}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{COONa + }{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}$. C. $\text{C}{{\text{H}}_{\text{3}}}\text{COOH}\,\,\text{+}\,\,\,{{\text{C}}_{\text{2}}}{{\text{H}}_{\text{5}}}\text{OH}\,\,\rightleftharpoons \,\,\text{C}{{\text{H}}_{\text{3}}}\text{COO}{{\text{C}}_{\text{2}}}{{\text{H}}_{\text{5}}}\,\,\text{+}\,\,{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}$. D. $\displaystyle \text{C}{{\text{H}}_{\text{3}}}\text{COOH + NaOH }\to \text{ C}{{\text{H}}_{\text{3}}}\text{COONa + }{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}$
Thủy phân este C4H6O2 (xúc tác axit) được hai chất hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy X là A. anđehit axetic. B. ancol etylic. C. axit axetic. D. axit fomic.
Mệnh đề không đúng làA. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. D. CH3CH3COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=C(CH3)COOH.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau, trong đó Z là buta - 1,3 - đien, E là sản phẩm chính:Công thức cấu tạo đúng của G làA. CH3COOHCH2CH = CHCH3. B. CH3COOHCH2 - CH2 - CH = CH2. C. CH3COOCH(CH3)CH = CH2. D. CH3COOCH2CH = CHCH3 hoặc CH3COOCH(CH3)CH = CH2.
Phát biểu đúng là: A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3. B. Phenol phản ứng được với nước brom. C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic. D. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong các chất: C2H5Cl, CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3 thì CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất. B. Các chất CH3COOH và C2H5OH tan vô hạn trong nước. C. Khi khối lượng mol tăng thì nhiệt độ sôi của axit cacboxylic tăng song độ tan trong nước giảm. D. Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol tương ứng song thấp hơn este.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến