Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp E gồm hai hiđrocacbon (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) bằng khí O2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng CaCl2 khan và bình (2) đựng KOH. Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 3,78 gam và bình (2) tăng 7,04 gam. Hai hiđrocacbon trong E làA. C2H6, C3H8. B. C2H4, C3H6. C. C3H8, C4H10. D. C3H6, C4H8.
Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2 ;10% CH4 ; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng2CH4 → C2H2 + 3H2(1)CH4 → C + 2H2(2)Giá trị của V làA. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64.
Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?A. (NH4)2CO3. B. Na2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol KOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệA. a : b = 1: 4. B. a : b < 1: 4. C. a : b = 1: 5. D. a : b > 1 : 4.
Một mẫu BaCl2 có lẫn tạp chất không tan. Khuấy 5 gam mẫu này trong nước, lấy nước lọc cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sản phẩm là 2,87 gam kết tủa AgCl. Thành phần phần trăm theo khối lượng của BaCl2 trong mẫu này làA. 93%. B. 46,5%. C. 83,2%. D. 41,6%.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,224 lit khí (đktc) và 2 lit dung dịch có pH bằngA. 12 B. 13 C. 12,3 D. 13,2
Dung dịch X chứa KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dung dịch Y làA. 0,063 lít. B. 0,125 lít. C. 0,15 lít. D. 0,25 lít.
Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol (bỏ qua sự thủy phân của ion Al3+ trong nước) thì dung dịch đó có chứaA. 0,6 mol Al2(SO4)3. B. 0,4 mol Al3+. C. 1,2 mol Al2(SO4)3. D. 0,2 mol Al3+.
Phân tử hoặc ion nào là lưỡng tính?A. HNO3. B. . C. . D. NH3.
Chất rắn nào khi tan trong nước không làm thay đổi giá trị pH của nước?A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. K2SO3. D. KCl.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến