Sau chiến tranh thế giới hai, mối quan hệ bao trùm giữa Mĩ và Tây Âu làA. Hai bên độc lập về chính trị và không thiết lập bất cứ mối quan hệ nào. B. Hai bên thiết lập mối quan hệ thông thương kinh tế. C. Đồng minh thân thiện. D. Các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ và tuân theo những điều kiện mà Mĩ đã đưa ra.
Nhật Bản nhanh chóng vươn lên trở thành một siêu cường thế giới (sau Mĩ) không phải là doA. tranh thủ được nguyên liệu giá rẻ từ thế giới thứ ba. B. áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại. C. vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước. D. tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển đất nước.
Tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ là A. nước Đức. B. nước Pháp. C. nước Hà Lan. D. nước Italia.
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất trong khoảng thời gian nào?A. Khoảng 30 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. C. Khoảng 10 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Từ năm 1945 đến năm 1950.
Giai đoạn đầu khi mới thành lập, nội dung hợp tác của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có điểm gì khác biệt?A. EU chỉ hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, ASEAN hợp tác chủ yếu trên lĩnh vực kinh tế. B. EU hợp tác trên tất cả các lĩnh vực, ASEAN chỉ hợp tác trên lĩnh vực kinh tế. C. EU hợp tác trên tất cả các lĩnh vực, ASEAN hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, chính trị. D. EU chỉ hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, ASEAN hợp tác trên tất cả các lĩnh vực.
Ngoài sự nỗ lực của bản thân, Nhật Bản còn có điều kiện nào để khôi phục kinh tế?A. Viện trợ của các nước phương Tây. B. Viện trợ của Mĩ. C. Cách mạng khoa học - kĩ thuật. D. Chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.
Nước Mĩ đã làm gì để bảo vệ hòa bình, hạn chế chủ nghĩa khủng bố? A. Thỏa hiệp với chủ nghĩa khủng bố. B. Kiên quyết chống chủ nghĩa khủng bố. C. Thi hành chính sách cấm đoán người nhập cư. D. Tăng cường sản xuất vũ khí hiện đại.
Tại sao gọi là trận "Điện Biên Phủ trên không"?A. Do thắng lợi vang dội như trận Điện Biên phủ (năm 1954). B. Đánh bại cuộc tập kích bằng đường không của Mĩ vào Điện Biên Phủ. C. Buộc Mĩ phải đàm phán với ta ở Hội nghị Pari. D. Sự kiện có ý nghĩa bước ngoặt, buộc Mĩ phải chấp nhận kí Hiệp định Pari do ta đưa ra trước đó.
Trong chiến lược "Cam kết và mở rộng" (được triển khai trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX), Mĩ coi trọng việc tăng cườngA. ứng dụng khoa học-công nghệ để phát triển năng lực sản xuất. B. khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh nền kinh tế Mĩ. C. trợ giúp cho nền kinh tế các nước tư bản đồng minh phát triển. D. hợp tác về kĩ thuật với các nước đồng minh để phát triển kinh tế.
"Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" đó là tinh thần và khí thế của ta trong chiến dịch nào?A. Tây Nguyên. B. Quảng Trị. C. Huế - Đà Nẵng. D. Hồ Chí Minh.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến