ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Lực là gì? Đơn vị của lực? Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 2: Trọng lực là gì? Phương, chiều của trọng lực? Câu 3: Kết quả khi tác dụng lực? Cho ví dụ? Câu 4: Đổi đơn vị: a) 2,5 m = ………………. cm b) 2,6 km = ………………. m Câu 5: Đổi đơn vị: a) 1,5 tấn = ………………. kg b) 20 cm3 = ………………. dm3 Câu 6: Tính trọng lượng của một vật có khối lượng 2 kg, 600 g? Câu 7: Khi thả chìm vật vào BCĐ có thể tích nước 150 cm3 thì nước dâng lên 200 cm3. Tính thể tích vật? Câu 8: Cho hình sau: a) Lực nào tác dụng lên quả cầu? Nêu phương chiều của một lực. b) Đặc điểm của mỗi lực? ( hình là của câu 8)

Các câu hỏi liên quan

1.Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất? A. Giúp cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các thao tác lao động. B. Vận chuyển các chất dinh dưỡng, ôxi và các hoocmôn đến từng tế bào và các chất thải để đưa ra ngoài cơ thể. C.* Các cơ quan trong một hệ cơ quan, các hệ cơ quan trong một cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh, hệ nội tiết. D. Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. 2. Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ chế điều hòa của A.* Hệ thần kinh. B. Hệ vận động. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn 3.Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng tham gia vào trao đổi chất (chức năng dinh dưỡng)? A. Hệ vận động, hệ thần kinh và các giác quan. B*. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tiêu hoá. C. Hệ bài tiết, hệ sinh dục và hệ nội tiết. D. Hệ vận động, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn và hệ hô hấp. 4.Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chứa các cơ quan bên trong, đó là những khoang nào? A. Khoang ngực, khoang bụng. B.* Khoang sọ, khoang ngực, khoang bụng. C. Khoang sọ, khoang bụng. D. Khoang sọ, khoang ngực. 5. Các chất hữu cơ cơ bản cấu tạo nên tế bào gồm có A. Prôtêin, lipit, nước, muối khoáng và axit nuclêic. B. Prôtêin, gluxit, muối khoáng và axit nuclêic. C. Prôtêin, lipit, muối khoáng và axit nuclêic. D.* Prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic. 6.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là A. *Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan, nhân. B. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, các bào quan, nhân. C. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, nhân. D. Màng tế bào, chất tế bào, bộ máy gôngi và nhân. 7. Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là A.* Màng sinh chất, nhân. B. Màng sinh chất. C. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. D. Tế bào chất. 8.Chức năng của chất tế bào là A. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất. B. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. C.* Thực hiện các hoạt động sống cơ bản của tế bào D. Giữ vai trò quan trọng trong sự di truyền. 9.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là A. *Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan, nhân. B. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, các bào quan, nhân. C. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, nhân. D. Màng tế bào, chất tế bào, bộ máy gôngi và nhân. 10.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là A. *Các chất hữu cơ, muối khoáng và nước. B. Các chất hữu cơ và muối khoáng. C. Nước, axit nuclêic, prôtêin, gluxit. D. Nước, gluxit, lipit, prôtêin. 11.Chức năng của mô thần kinh là A. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết. B. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan. C. Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể. D*. tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động của các cơ quan. 12. Các nơron thần kinh thuộc A.* Mô thần kinh. B. Mô cơ. C. Mô liên kết. D. Mô biểu bì. 13. Chức năng của mô biểu bì là A. Nuôi dưỡng cơ thể. B. Nuôi dưỡng cơ thể, bảo vệ, hấp thu, bài tiết. C.* Bảo vệ, hấp thu, bài tiết. D. Tham gia chức năng vận động cơ thể. 14. Chức năng của mô biểu bì là A. *Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết. B. Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể. C. Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động của các cơ quan. 14. Chức năng của mô cơ là: A. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết. B.* Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể. GIÚP IK MÀ Ạ