`\text{Bạn kham khảo@}`
Văn bản : Ca dao , dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình.
`\text{Câu 1:}`
`\text{+}`Bài ca dao thứ nhất là lời của người mẹ hát ru con.
`\text{+}` Bài thứ hai là lời của người con gái lấy chồng xa quê.
`\text{+}` Bài thứ ba là lời của con cháu nói với ông bà.
`\text{+}` Bài thứ tư là lời của bố mẹ dặn dò với con cái hoặc là lời của anh em tâm sự với nhau.
`\text{Câu 2:}`
Tình cảm muốn diễn tả:
`\text{+}` Lời ru của người mẹ muốn dạy dỗ con.
`\text{+}` Nhắc nhở công ơn sinh thành dưỡng dục và cái hay của bài thơ.
So sánh công cha như núi , nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
`\text{->}` Lấy cái to lớn vĩnh hằng của thiên nhiên để so sánh với công sinh thành của cha mẹ.
Sử dụng từ láy : Mênh mông
`\text{+}` Không thể nào lo được cho cha mẹ đối với con cái , cù lao chính trực cụ thể hóa công lao chín chữ.
`\text{+}` Tôn kính , nhắn nhủ , tâm tình.
`\text{+}` Tìm những câu ca dao nói về tình cảm: Công cha nghĩa mẹ.
`\text{+}` Công cha như núi Thái Sơn : Nói về đạo làm con : Mẹ già như chuối Ba Hương , như xôi nhét mặt , như đường mé lao .
`\text{Câu 3:}`
Tâm trạng của người con gái lấy chồng xa quê , nỗi nhớ và người mẹ của người con thật da diết.
`\text{+}` Thời gian '' chiều chiều '' gọi lên gợi nhớ.
`\text{+}` Không gian '' ngỏ sau '' là ngỏ sau theo khúc.
`\text{+}` Hành động ''Đứng trong'' về quê mẹ.
`\text{+}` Nỗi niềm '' Ruột đau chính chiều '' .
`\text{Câu 4:}`
Bài thơ diễn tả nỗi nhơ và sự kính yêu đối với ông bà để diễn tả và dùng biện pháp tu từ so sánh.
Cái hay của cách diễn đạt này dùng từ ngó lên chỉ sự thành kính.
`\text{Câu 5:}`
Bài 4 thì anh em được diễn tả bằng các từ ngữ chung : '' Cung chung , hòa thuận , vui vầy '' .
Phép tu từ so sánh : Như thể chân tay
Cái hay là sự mộc mạc , quen thuộc . Nhắc nhở anh em phải hòa thuận , phải biết nương tựa vào nhau thì cha mẹ mới vui lòng.
`\text{Câu 6:}`
`\text{-}` Những biện pháp nghệ thuật đủ cả bốn bài ca dao sử dụng : Thể thơ lục bát , cách ví von so sánh , những hình ảnh gần gũi , so sánh ,...
`\text{#NhatKhaa}`