Hỗn hợp M gồm xeton no, đơn chức, mạch hở X và anđehit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh). Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,8 mol Ag. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình tăng 30,5 gam. Khối lượng của Y có trong m gam hỗn hợp M làA.11,6 gam.B.23,2 gam.C.28,8 gam.D.14,4 gam.
A.(x;y)=(2;1)B.(x;y)=(-2;1)C.(x;y)=(-1;0)D.(x;y)=(1;0)
A.B.C.D.
Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgN03 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là :A.3B.3,84C.4D.4,8
Có thể dùng Pb để chế tạo các thiết bị bảo hiểm ngăn cản chất phóng xạ, là do:A.Pb là một kim loại nặng, khối lượng riêng 11,34g/cm3.B.Trong không khí Pb tạo ra lớp màng PbO bảo vệ.C.Pb có khả năng hấp thụ tia gammaD.Pb không tác dụng với H2O trong không khí.
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa làA.4B.5C.3D.1
Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)A.y = 100x.B.y = 2x.C.y = x - 2.D.y = x + 2
Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit Sunfuric xảy ra như sau: Hệ số cân bằng đứng trước các tác chất: chất oxi hóa, chất khử và axit lần lượt là:A.5; 6; 9B.6; 5; 8C.3; 5; 9D.6; 5; 9
Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A làA.40%.B.20%.C.80%.D.20%.
Cho các chất sau:CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2;CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3; CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.Số chất có đồng phân hình học làA.4B.1C.2D.3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến