Câu 1: Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ à Nam Mĩ:
>> Bắc Mĩ:
- Hệ thống Cooc-đi-e phía tây, chiếm một nửa diện tích trên địa hình Bắc Mĩ. Độ cao trung bình của dãy Cooc-đi-e là 3000-4000m.
- Đồng bằng ở giữa. Cao phía Bắc, thấp phía Nam.
- Bắc Mĩ ở phía đông còn có núi già A-pa-lat chạy theo hướng bắc - tây nam.
- Địa hình Bắc Mĩ thấp dần từ tây sang đông.
>> Nam Mĩ:
- Dãy An-đet phía tây, chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của Nam Mĩ.
- Ở giữa là một chuỗi đồng bằng là đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Tất cả đồng bằng đều thấp ngoại trừ phía nam đồng bằng Pam-pa.
- Phía đông có sơn nguyên Bra-xin, rừng cây phát triển rậm rạp.
- Địa hình Nam Mĩ cao ở phía tây và phía đông và thấp ở giữa.
Câu 2: Khí hậu ôn đới lục địa và địa trung hải:
>> Môi trường ôn đới lục địa:
- Mùa đông kéo dài, tuyết bao phủ.
- Phía nam, mùa đông ngắn dần, mùa hạ nóng hơn.
- Trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều.
- Lượng mưa rất ít, trung bình chỉ 443mm.
>> Môi trường địa trung hải:
- Mùa thu - đông, thời tiết không lạnh lắm và có mưa.
- Lượng mưa trung bình 711mm.
Câu 3: Lãnh thổ Ô-xtrây-li-a:
>> Vị trí:
- Nằm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
- Giữa chí tuyến nam.
>> Đặc điểm:
*Khí hậu:
- Phần lớn các đảo, quần đảo có khí hậu nóng ẩm, điều hòa.
- Trên lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu hoang mạc.
- Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào hướng gió và hướng nhiệt.
*Thực - động vật:
- Thực vật:
+ Trên các đảo: Rừng xích đạo xanh quanh năm, rừng mưa mùa nhiệt đới, rừng dừa "thiên đàng xanh".
+ Trên lục địa: Cảnh quanh hoang mạc chiếm phần lớn diện tích, có hơn 600 loài bạch đàn khác nhau.
- Động vật:
+ Động vật độc đáo: thú có túi, cáo mỏ vịt.