Điểm bão hòa ánh sáng là: A.cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.B.cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình. C.cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu. D.cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp được cực đại.
Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? A.Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.B.Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. C.Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.D.Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 không thuận lợi cho quang hợp.
Quang hợp ở cây xanh phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? A.Nhiệt độ cực đại làm ngừng quang hợp giống nhau ở các loài cây khác nhau.B.Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở thực vật vùng cực, núi cao, ôn đới. C.Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và trong pha tối cuả quang hợp.D.Nhiệt độ cực tiểu làm ngưng quang hợp ở những loài cây giống nhau thì khác nhau.
Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh dưới tác dụng của bức xạ vùng quang phổ nào. Vì sao? A.Bức xạ đỏ; vì đây là tia giàu năng lượng và dễ gây ra các biến đổi quang hóa nhất. B.Màu cam; vì bức xạ này kích thích quá trình quang phân ly nước, tạo ATP xảy ra nhanh chóng. C.Xanh lục; vì tia sáng này làm cho clorophyl dễ hấp thụ nhất D.Xanh tím; vì bức xạ này kích thích mạnh nhất đến giai đoạn quang lý.
Thực vật ở sa mạc khó tiến hành quang hợp vào ban ngày vì A.hiệu ứng nhà kính bị gia tăng trong môi trường sa mạc.B.Khí khổng đóng không cho CO2 lọt vào lá và O2 từ lá ra môi trường.C.CO2 tạo nên trong lá đã hạn chế quá trình cố định cacbon.D.ánh sáng quá mạnh làm giảm khả năng hấp thụ của hệ sắc tố quang hợp.
Cắt ngang phần thân non của cây hai lá mầm có thể phân biệt A.mạch gỗ và mạch libe xếp thẳng nhau, mạch gỗ ở ngoài, mạch libe ở trong.B.libe sơ cấp, libe thứ cấp, tầng sinh trụ, gỗ thứ cấp và gỗ sơ cấp.C.mạch gỗ và mạch libe xếp xen kẽ nhau thành vòng tròn đồng tâm.D.mạch gỗ và mạch libe xếp thẳng nhau, mạch libe ở ngoài, mạch gỗ ở trong.
Tầng sinh bần có khả năng phân chia liên tục tạo lớp bần ở phía ngoài của vỏ. Lớp bần này có tác dụng A.dẫn truyền nhựa luyện từ lá xuống thân và rễ.B.bảo vệ thân và chống sự mất nước.C.giúp thân có thể hô hấp được.D.làm tăng kích thước của thân.
Gỗ lõi có vai trò chủ yếu A.không có ý nghĩa đối với cây trưởng thành.B.làm giá đỡ cho cây.C.vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.D.làm chỗ dựa cho gỗ và libe thứ cấp.
Cắt ngang phần thân non của cây hai lá mầm có thể phân biệt được phần vỏ và phần trụ trung tâm. Chúng được ngăn cách nhau bởi A.tầng sinh vỏ.B.tầng sinh bần.C.đai caspari.D.tầng sinh mạch.
Kết quả của sinh trưởng thứ cấp A.tất cả các biểu hiện trên.B.làm phát sinh cành bên và rễ nhanh.C.làm cho cây to ra theo chiều ngang.D.làm cho cây ra hoa, tạo quả.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến