Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là: A.$ {{\omega }^{2}}LC=1 $ .B.$ \omega LC=R $ .C.$ {{\omega }^{2}}LC=R $ .D.$ \omega LC=1 $ .
Gọi $ \varphi $ là độ lệch pha của u so với i trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra thìA.$ \varphi =1 $ radB.$ \varphi =-\dfrac{\pi }{2} $ radC.$ \varphi =0 $ radD.$ \varphi =\dfrac{\pi }{2} $ rad
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai?A.$U = U_R$.B.$U_L = U_R$.C.$cosφ = 1$.D.$Z_L = Z_C$.
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một phần tử là điện trở hoặc tụ điện hoặc cuộn dây. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu mạch thì đoạn mạch đó chứaA.tụ điện .B.cuộn dây thuần cảm .C.cuộn dây không thuần cảm.D.điện trở.
Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. $ {{Z}_{L}},{{Z}_{C}} $ lần lượt là cảm kháng của dung khách thì tổng trở Z xác định theo công thứcA.$ Z=\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}} $B.$ Z=\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}-Z_{C}^{2}} $C.$ Z=\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( {{Z}_{C}}+{{Z}_{L}} \right)}^{2}}} $D.$ Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}} $
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều $u={{U}_{0}}cos\omega t$ thì dòng điện trong mạch là $i={{I}_{0}}cos\left( \omega t+\dfrac{\pi }{6} \right)A$ . Đoạn mạch điện này luôn cóA.$Z_L = Z_C$.B.$Z_L = R$.C.$Z_L > Z_C$.D.$Z_L < Z_C$.
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch được cho bởi công thứcA.$ {{U}_{RL}}=\sqrt{{{U}_{R}}+{{U}_{L}}} $B.$ {{U}_{RL}}=\sqrt{\left| U_{R}^{2}-U_{L}^{2} \right|} $C.$ {{U}_{RL}}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{L}^{2}} $D.$ {{U}_{RL}}=U_{R}^{2}+U_{L}^{2} $
Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S gồm N vòng dây. Cho khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung với vận tốc góc $ \omega $ trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung làA.$ \omega N $ B.$ \omega NBS $ C.$ NBS $ D.$ \omega BS $
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch làA.$\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \dfrac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}.$B.$\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( \omega C \right)}^{2}}}.$C.$\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( \dfrac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}.$D.$\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega C \right)}^{2}}}.$
Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạchA.luôn trễ pha hơn điện áp góc $ \dfrac{\pi }{2} $ .B.luôn nhanh pha hơn điện áp góc $ \dfrac{\pi }{2} $ khi $ {{Z}_{L}} < \text{ }{{Z}_{C}} $C.luôn nhanh pha hơn điện áp góc $ \dfrac{\pi }{2} $ khi $ {{Z}_{L}} > \text{ }{{Z}_{C}} $D.luôn nhanh pha hơn điện áp góc $ \dfrac{\pi }{2} $ .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến