Điền đáp án đúng vào ô trốngTính? 25=10A.4B.C.D.
Có bao nhiêu cách chuyển đúng để tìm phân số bằng nhau trong các ý sau ?a. $ \dfrac{3}{8}=\dfrac{3\times 2}{8\times 2}=\dfrac{6}{16} $ ; b. $ \dfrac{54}{9}=\dfrac{54:6}{9:6}=\dfrac{6}{1} $ ; c. $ \dfrac{64}{72}=\dfrac{64:8}{72:8}=\dfrac{8}{9} $ ; d. $ \dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times 7}{7\times 5}=\dfrac{35}{35} $ ;A.3B.2C.4D.1
Tính chất cơ bản của từ trường là A.gây ra lực hút tác dụng lên điện tích khác chuyển động trong nó.B.gây ra lực đẩy tác dụng lên nam châm khác đặt trong nó.C.không gây ra tương tác với một dòng điện đặt trong nó.D.gây ra lực từ tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động.
Từ trường xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây?A.Xung quanh một dây dẫn điện B.Xung quanh một điện tích chuyển động C.Xung quanh một vật tích điện D.Xung quanh một điện tích
Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ?A.Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.B.Các đường sức từ không cắt nhau.C.Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.D.Các đường sức từ là những đường cong kín.
Xét từ trường gây bởi nam châm NS và vẽ hướng của từ trường tại các điểm A, B, C, D. Trường hợp nào vẽ đúng?A.B.C.D.
Địa từ trường biến thiên có nguồn gốc từA.chuyển động của Trái đất có tính tuần hoàn.B.chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất.C.dòng các proton và electron từ Mặt trời rọi tới Trái đất.D.các dòng chất lỏng có chứa sắt chuyển động trong lòng Trái đất.
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức từ?A.Mật độ đường sức từ cho biết độ mạnh yếu của từ trường.B.Ở chính giữa của nam châm thì không có đường sức. C.Có tiếp tuyến vuông góc với trục chính của kim nam châm thử.D.Có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam của nam châm.
Thành phần biến thiên của địa từ trường có độ từ thiên cực đại vào:A.lúc 14 giờ.B.lúc 0 giờ.C.lúc 7 giờ.D.lúc 12 giờ.
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm?A.Khi đặt hai cực khác tên của nam châm lại gần thì chúng hút nhau.B.Khi đặt hai cực cùng tên của nam châm lại gần thì chúng đẩy nhau.C.Mỗi nam châm có hai cực phân biệt là cực Nam (S) và cực Bắc (N).D.Tại mọi điểm trên nam châm đều có khả năng hút sắt như nhau.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến