nCu(NO3)2 = 0,6 và nFeCl3 = 0,4
Bảo toàn Cl —> nCl2 = 0,6
Anot thoát ra 0,8 mol khí —> nO2 = 0,2
—> ne = 2nCl2 + 4nO2 = 2
Fe3+ + 1e —> Fe2+
0,4……..0,4
Cu2+ + 2e —> Cu
0,6…….1,2
Tại thời điểm bên catot hết Cu2+ thì bên anot đã có O2 từ trước đó, khi đó H+, thực chất coi như H2O sẽ bị điện phân tiếp.
Bảo toàn electron —> nH2 = 0,2 mol
Dung dịch sau điện phân chứa Fe2+ (0,4), NO3- (1,2) —> H+ (0,4)
Khuấy đều —> nNO = nH+/4 = 0,1
mX – mY = mCu + mH2 + mCl2 + mO2 + mNO = 90,8
Cho em hỏi, thế tại sao câu này H+ không chuyển qua catot ạ
Điện phân 200 ml dung dịch X có chứa Cu(NO3)2 x mol/l và NaCl 0,06 mol/l với cường độ dòng điện 2A. Nếu điện phân trong thời gian t giây ở anot thu được 0,448 lít khí. Nếu điện phân trong thời gian 2t giây thì thể tích thu được ở 2 điện cực là 1,232 lít. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và giả sử khí sinh ra không hoà tan trong nước. Giá trị của x là
A. 0,20. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,25.