Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A.1000 V/m, từ trái sang phải. B.1000 V/m, từ phải sang trái.C.1V/m, từ trái sang phải. D.1 V/m, từ phải sang trái.
Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó làA.80 J. B.40 J.C.40 mJ. D.80 mJ.
Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó làA.24 mJ. B.20 mJ. C.240 mJ. D.120 mJ.
Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi củaA.hắc ín ( nhựa đường).B.nhựa trong.C.thủy tinh. D.nhôm.
Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?A.thanh niken. B.khối thủy ngân. C.thanh chì. D.thanh gỗ khô.
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúngA.hút nhau một lực 0,5 N. B.hút nhau một lực 5 N.C.đẩy nhau một lực 5N. D.đẩy nhau một lực 0,5 N.
Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhauA.30000 mB.300 m. C.90000 m. D.900 m.
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A.hút nhau 1 lực bằng 10 N. B.đẩy nhau một lực bằng 10 N.C.hút nhau một lực bằng 44,1 N.D.đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A.vật phải ở nhiệt độ phòng. B.có chứa các điện tích tự do.C.vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D.vật phải mang điện tích.
Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động làA.x = x0 + v0t + at2/2 B.x = x0 + vt C. x = v0 + at D.x = x0 - v0t + at2/2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến