* Mắt của quan sát viên có điểm cực cận cách mắt 0,1 (m) và điểm cực viễn cách mắt 0,5 (m).Muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải đeo kính gì? Tiêu cự bao nhiêu?A. Hội tụ có tiêu cự 50 (cm). B. Phân kì có tiêu cự −10 (cm). C. Phân kì có tiêu cự −25 (cm). D. Phân kì có tiêu cự −50 (cm).
Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f làA. ZC=2πfL B. ZC=πfL C. ZC=$\displaystyle \frac{\text{1}}{\text{2}\pi \text{fL}}$ D. ZC=$\displaystyle \frac{\text{1}}{\pi \text{fL}}$
Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng?A. 198 vòng B. 99 vòng C. 140 vòng D. 70 vòng
Trong máy phát điện:A. Phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển động. B. Phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng là bộ phận đứng yên. C. Cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên, chỉ bộ góp chuyển động. D. Tuỳ thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hoặc là bộ phận chuyển động.
** Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có dạng: uAB = 100sin(100πt) (V). Số chỉ của các vôn kế V1 và V2 lần lượt là U1 = 100 (V) và U2 = 50 (V). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là P = 100 (W).Giá trị L tham gia trong mạch làA. L = (H). B. L = (H). C. L = (H). D. L = (H).
Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ hai cùng tiết diện, có số vòng dây tăng gấp đôi và có chiều dài cũng gấp đôi thì độ tự cảm của ống dây thứ hai làA. L. B. 2L. C. . D. 4L.
** Cho các đoạn dây có dòng điện I đặt trong từ trường đều như các hình vẽ.Đoạn dây trong các hình nào không chịu tác dụng của lực từ?A. a. B. c. C. d và e. D. a và c.
Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có các dòng điện $\displaystyle {{I}_{1}}=\text{ }{{I}_{2}}=\text{ }10\text{ }A$ chạy qua ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm làA. 0 B. 10-5 T. C. $\displaystyle 2,{{5.10}^{-5}}T.$ D. $\displaystyle 5.\text{ }{{10}^{-5}}T.$
Chiều của đường sức từ của một ống dây mang dòng điện sẽA. phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong ống dây. B. xác định bởi quy tắc bàn tay trái. C. phụ thuộc vào độ lớn của I. D. phụ thuộc vào số vòng của ống dây.
Người ta đặt một thấu kính hội tụ ở khoảng giữa một vật sáng AB hình mũi tên và màn E (trục chính của thấu kính vuông góc với AB và E) sao cho ảnh của AB hiện rõ nét trên màn và lớn gấp 2 lần AB. Để lại được một ảnh rõ nét gấp 3 lần AB, khoảng cách giữa vật và màn phải tăng thêm 10 (cm). Tiêu cự của thấu kính làA. 10 (cm). B. 12 (cm). C. 15 (cm). D. 20 (cm).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến