Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá?A.Sự ra đời của Liên minh Châu Âu (EU).B.Mĩ và Nhật Bản kí kết hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.C.Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.D.Sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế.
Thời cơ thuận lợi “ngàn năm có một” cho nhân dân Việt Nam Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (năm 1945) là khoảng thời gian nào?A.Từ khi Đức đầu hàng Đồng minh đến khi Nhật đầu hàng Đồng minh.B.Từ ngày Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương đến khi Nhật hàng Đồng minh.C.Từ Hội nghị Đảng cộng sản Đông Dương (5-1941) đến khi Nhật hàng Đồng minh.D.Từ khi Nhật hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Việt Nam.
Thực hiện các thí nghiệm sau:Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na thu được 1,008 lít khí H2.Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hỗn hợp tác dụng với Na thu được 0,952 lít khí H2.Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Công thức của hai ancol là:A.C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 B.C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3C.CH3OH và C2H5OHD.C2H4(OH)2 và C3H5(OH)2
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:A.3,36 B.11.2C.5,60 D.6.72
Hỗn hợp A gồm ancol etylic và ancol đơn chức X có tỉ lệ mol là 3:1. Chia m thành hai phần bằng nhau:-Phần 1: phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).-Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A trong 0,75 mol O2 vừa đủ thu được tổng số mol khí và hơi là 1,15 mol. Công thức phân tử của X là:A.C4H8OB.C5H12OC.C4H10OD.C5H6O
Cho 2,84 gam hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X, Y tác dụng vừa đủ với Na. Sau phản ứng thu được 4,6 gam chất rắn và bao nhiêu lít khí H2 (ở đktc)?A.0,896 lít B.1,12 lít C.1,792 lít D.2,24 lít
Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)A.C3H5OH và C4H7OH. B.C2H5OH và C3H7OH. C.C3H7OH và C4H9OH. D.CH3OH và C2H5OH
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là: A.C2H6O2, C3H8O2. B.C2H6O, CH4O. C.C3H6O, C4H8O. D.C2H6O, C3H8O.
Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CHCH2OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m là:A.61,6 gamB.52,8 gamC.44 gamD.55 gam
Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V làA.4,256. B.0,896. C.3,360. D.2,128.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến