Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm, $\displaystyle {{U}_{MN}}=\text{ }1\text{ }V,\text{ }{{U}_{MP}}=\text{ }2\text{ }V.$ Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là$\displaystyle {{E}_{M}},\text{ }{{E}_{N}},\text{ }{{E}_{P}}.$ Chọn phương án đúng.A. $\displaystyle {{E}_{P}}=\text{ }2{{E}_{N}}$ B. $\displaystyle {{E}_{P}}=\text{ }3{{E}_{N}}$ C. $\displaystyle {{E}_{P}}=\text{ }{{E}_{N}}$ D. $\displaystyle {{E}_{N}}>\text{ }{{E}_{M}}$
Phản ứng nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng? A. khí CO2 dư + dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH dư + dung dịch AlCl3. C. dung dịch NH3 dư + dung dịch AlCl3. D. dung dịch HCl dư vào dung dịch Ba(OH)2.
Hai điện tích điểm q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng làA. 3 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 4 cm
Quả cầu kim loại A có điện tích +12 (μC) và quả cầu kim loại B giống hệt nhưng trung hòa điện. Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau sau đó tách 2 quả cầu, khi quả cầu A và B rời ra, điện tích của quả cầu A sẽ làA. +12 (μC). B. điện tích lúc đầu. C. điện tích lúc đầu. D. 4 lần điện tích lúc đầu.
Chọn phương án đúng. Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thìA. A > 0 nếu q > 0 B. A > 0 nếu q < 0 C. A ≠ 0 nếu điện trường không đổi D. A = 0
Một vật dẫn cân bằng điện trong điện trường thìA. cường độ điện trường bên trong vật bằng không. B. điện thế tại điểm trên bề mặt lớn nhất. C. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lõm. D. điện tích phân bố đều trong khối vật dẫn.
Cho hai điện tích $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }{{4.10}^{-10}}C,$$\displaystyle {{q}_{2}}=\text{ }-{{4.10}^{-10}}C$ đặt tại A và B trong không khí, AB = a = 2 cm. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều.A. 6000 V/m B. 8000 V/m C. 9000 V/m D. 10000 V/m
Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộcA. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.
Đưa quả cầu A có điện tích dương lại gần quả cầu kim loại B trung hòa điện. Chúng sẽ hút nhau doA. quả cầu B tích điện âm. B. quả cầu B tích điện do hưởng ứng nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy. C. hút nhau do lực hấp dẫn còn bản thân quả cầu B vẫn trung hòa điện. D. chúng không thể hút nhau.
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích $\displaystyle 1\mu C$ dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m làA. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. $\displaystyle 1\text{ }\mu J.$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến