a. Thay điểm A(3;1) vào đồ thị hàm số \(y=ax\):
Ta được \(1=a.3\) \( \rightarrow a=\dfrac{1}{3}\)
b.\(y=\dfrac{1}{3}x\)
Cho x=0 thì y=0 ta được điểm O(0;0)
Cho x=3 thì y=1 ta được điểm F(3;1)
Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm O và F.
c. Gọi điểm B(1;\(y_{B}\))
Thay tọa độ điểm B(1;\(y_{B}\)) vào đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x\)
Ta được \(y_{B}=\dfrac{1}{3}.1=\dfrac{1}{3}\)
Vậy điểm B(1;\(\dfrac{1}{3}\))
Gọi C(-3;\(y_{C}\))
Thay tọa độ điểm C(-3;\(y_{C}\)) vào đồ thì hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x\)
Ta được \(y_{C}=\dfrac{1}{3}.(-3)=-1\)
Vậy C(-3;-1)
d. Gọi D(\(x_{D}\);2)
Thay tọa độ điểm D(\(x_{D}\);2) vào đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x\)
Ta được \(2=\dfrac{1}{3}.x_{D}\)\( \rightarrow x_{D}=6\)
Vậy D(6;2)
Gọi E(\(x_{E}\);-3)
Thay tọa độ điểm E(\(x_{E}\);-3) vào đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x\)
Ta được \(-3=\frac{1}{3}.x_{E}\)\( \rightarrow x_{E}=-9\)
Vậy E(-9;-3).