Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 9a với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trong các phần tử dây mà tại đó sóng tới và sóng phản xạ hình sin lệch pha nhau \( \pm \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \) (với k là các số nguyên) thì hai phần tử dao động ngược pha cách nhau một khoảng gần nhất là a. Trên dây, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dao động cùng pha với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng làA.8,5a B.8a C.7a D.7,5a
Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên. A.B.C.D.
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 12 cm. C và D là hai phần tử trên cùng một bó sóng dao động với cùng biên độ 4 cm và cách nhau 4 cm. Biên độ dao động lớn nhất của các phần tử trên dây làA.8 cm B.4,62 cm C. 5,66 cm D.6,93 cm
Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây làA. 0,12 B.0,41 C. 0,21. D.0,14.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. A là một điểm nút trên dây, B là điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây làA.0,25 m/s B.2 m/s C. 0,5 m/s D.1 m/s
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s, tốc độ truyền sóng trên dây là 3 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng làA. 20 cm B. 30 cm C.10 cm D.8 cm
M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ dao động \(2\sqrt 2 \,\,cm\), dao động tại P ngược pha với dao động tại M, và MN = NP. Biên độ dao động tại điểm bụng sóng làA. \(2\sqrt 2 \,\,cm\) B. \(3\sqrt 2 \,\,cm\) C.\(4\,\,cm\)D.\(4\sqrt 2 \,\,cm\)
Một sợi dây đàn hồi căng ngang hai đầu cố định AB đang có sóng dừng ổn định với tần số f. Hình vẽ mô tả dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (nét liền) và thời điểm \({t_2} = {t_1} + \dfrac{2}{3}\,\,s\) (nét đứt). Biết rằng thời điểm t1, điểm M có tốc độ bằng 0 và hướng về vị trí cân bằng của nó. Tốc độ truyền sóng trên dây có thể là A. 30 cm/s B. 35 cm/s C.50 cm/s D. 40 cm/s
Hình vẽ dưới đây biểu diễn hình dạng của một sợi dây đang có sóng dừng với tần số f = 20 Hz. Biết các đường 3, 2, 1 lần lượt là hình dạng sợi dây ở thời điểm t, t + Δt, t + 3Δt. Giá trị của Δt nhỏ nhất là A.\(\dfrac{{\rm{1}}}{{{\rm{160}}}}\,\,{\rm{s}}\)B.\(\dfrac{{\rm{1}}}{{{\rm{80}}}}\,\,{\rm{s}}\) C.\(\dfrac{{\rm{1}}}{{{\rm{240}}}}\,\,{\rm{s}}\) D. \(\dfrac{{\rm{1}}}{{{\rm{120}}}}\,\,{\rm{s}}\)
Cho góc bẹt \(xOy\). Vẽ tia \(Oz\) sao cho \(\angle yOz = {50^0}\). Vẽ tia phân giác \(Om\) của \(\angle xOz.\) Tính số đo của \(\angle yOm.\)A.\(100^0\)B.\(110^0\)C.\(115^0\)D.\(125^0\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến