Anh/chị hiểu thế nào về ý nghĩa của câu: “Chí lớn giúp người ta đón nhận thành công và thất bại một cách đúng đắn nhất”A.B.C.D.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ về sự cần thiết phải lập chí của thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh cuối cấp.A.B.C.D.
“Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà”(SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục)Anh/chị hãy phân tích hai đoạn trích thơ sau để làm sáng tỏ điều đó.Đoạn 1:- Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?Mình về, rừng núi nhớ aiTram bùi để rụng, măng mai để giàMình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng son.Đoạn 2:Nhớ gì như nhớ người yêuTrăng lên đầu núi, nắng chiều lung nươngNhớ từng bản khói cùng sươngSớm khuya bếp lửa, người thương đi vềNhớ từng rừng nứa bờ treNgòi Thia, song Đáy, suối Lê vơi đầyTa đi ta nhớ những ngàyMình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi(Trích Việt Bắc, Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục)A.B.C.D.
Xác định thao tác lập luận được sử dụng hiệu quả nhất trong văn bản.A.B.C.D.
Trong bài viết, người viết đã cảnh báo nguy cơ nào mà con người Việt Nam và thế giới hiện đại đang phải đối mặt?A.B.C.D.
“Trong một nhận thức đứng đắn về môi trường, thì việc không phân loại rác là một tội”. Anh/chị có đồng tình với quan điểm này không? Vì sao?A.B.C.D.
Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài (Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) có hai sự kiện đánh dấu bước ngoặt cuộc đời, số phận của nhân vật Mỵ: Sự kiện Mỵ bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra và sự kiện Mỵ cắt dây trói cứu A Phủ.Anh/chị hãy phân tích hai sự kiện đó. Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các sự kiện này trong việc thể hiện giá trị nội dung, tu tưởng của tác phẩm.A.B.C.D.
Văn bản trên tập trung bàn về vấn đề gì?A.B.C.D.
Có 4 lọ bị mất nhãn đựng các chất NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 dung dịch này.A.B.C.D.
1. Thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cóNaCl \(\xrightarrow{(1)}\) Cl2 \(\xrightarrow{(2)}\) Br2 \(\xrightarrow{(3)}\) NaBr \(\xrightarrow{(4)}\) NaNO3.2. Dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt 2 khí CO2 và SO2 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn.3. Thí nghiệm điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm được biểu diễn như hình sau:Có thể thay vị trí 2 bình đựng dung dịch NaCl và bình đựng dung dịch H2SO4 đặc cho nhau được không? Vì sao?A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến