`1``)`
`-`Miền đất lạ được hiểu ở đây là những miền đất mới mà anh bộ đội chưa từng đặt chân tới, là nơi anh sắp được đến đó để kháng chiến, giải phóng dân tộc
`-`Có thể hiểu theo một nét nghĩa khác: miền đất mới là miền đất tự do, hòa bình của dân tộc ta, đây là một vùng đất mà tác giả luôn mơ ước. Từ" mới" thể hiện rõ khát khao đó
`2``)`
Có thể nói người lính trong hai bài thơ này có hoàn cảnh sống khác nhau nên tinh thần yêu nước cũng được biểu lộ ở nhiều mặt khác nhau. Hoàn cảnh khó khăn của người lính được biểu lộ rõ rệt qua các câu thơ" Áo anh rách vai""Quần tôi có vài mảng vá"" Miệng cười buốt giá"" Chân không giày".... Còn ở trong bài "Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây" của Phạm Tiến Duật sự khó khăn của người lính lại được ẩn dụ:"Muỗi bay rừng già cho dài tay áo"" Rau hết rồi, em có lấy măng không."" Em thương anh bên tây mùa đông ""Nước khe cạn bướm bay lèn đá Biết lòng anh say miền đất lạ"" Chắc em lo đường chắn bom thù". Hình ảnh người lính trong thơ " Đồng chí" là người chiến sĩ với tình đồng đội thiêng liêng còn người lính trong thơ của Phạm Tiến Duật là con người trần đầy nhiệt huyết, sức sống tuổi trẻ
`3``)`
Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như Đông với Tây một dải rừng liền.
`->`Biện pháp tu từ: So sánh:
`-`Như anh với em, như Nam với Bắc
`-`Như Đông với Tây một dải rừng liền.
`=>` Tác dụng: thể hiện sự gắn kết của nhân dân ta từ trong Nam ra đến ngoài Bắc, như hai người anh em luôn gắn bó chặt chẽ, không thể chia cắt