những động từ chỉ hoạt động,ca ngợi sức mạnh của gió trong đoạn thơ trên là
-ca ngợi sức mạnh của gió
Gió khô ô muối trắng Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt
-động từ chỉ hoạt động
lượn,Cho,làm đẩy
a, các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên là: so sánh và nhân hóa
b ,
gió” hay các bài thơ tình thì nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến vẫn một mực cho biết đó là do mệnh thi sĩ của bà ứng với quẻ Phong Lôi Ích: Trên là Tốn (gió), dưới là Chấn (sấm). Bà “tiết lộ”: “Nhà văn Xuân Cang có viết một bài về tôi. Ông cho rằng ngày sinh tháng đẻ của tôi rơi vào quẻ luôn luôn gần gũi với vũ trụ, với trời đất nhiều hơn là với hoa cỏ, con người… Quẻ đó là quẻ Phong Lôi Ích”Để chứng minh cho điều đó, nhà thơ Lam Luyến đọc cho chúng tôi nghe không biết bao nhiêu câu thơ của bà có “dính” đến Phong (gió) và Chấn (sấm):Con tim vạch chớp ngang trờiĐể cơn mưa hát những lời tình yêu. Hay quan sát ở tầm cao:Bầu trời rộng thênh thangLà căn nhà của gióChân trời như cửa ngõ Thả sức gió đi