Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Bác đi công tác, có hai đồng chí đi cùng. Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, nhưng Bác nói: - Đi đường rừng, leo núi ai mà chẳng mệt, tập trung đồ vật cho một người mang đi thì người đó càng chóng mệt. Cứ phân ra mỗi người mang một ít. Khi mọi thứ đã được phân ra cho vào ba ba lô rồi, Bác còn hỏi thêm: - Các chú đã chia đều rồi chứ? Hai đồng chí trả lời: - Thưa Bác, rồi ạ. Ba người lên đường, qua một chặng, mọi người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách chiếc ba lô lên. - Tại sao ba lô của chú nặng mà Bác lại nhẹ? Sau đó, Bác mở cả ba chiếc ba lô ra xem thì thấy ba lô của Bác nhẹ nhất, chỉ có chăn, màn. Bác không đồng ý và nói: - Chỉ có lao động thật sự mới đem lại hạnh phúc cho con người. Hai đồng chí kia lại phải san đều các thứ vào ba chiếc ba lô. (Chuyện kể về Bác) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn ngữ liệu trên. Câu 2: Dấu hai chấm trong bài viết được dùng để làm gì? Câu 3: Em hãy tìm và chỉ ra câu nghi vấn có trong bài viết và cho biết công dụng của những câu nghi vấn đó. Câu 4: Qua mẩu chuyện trên em rút ra bài học gì? Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6 đến 8 câu) theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về bài học đó. Em cần gấp huhu cíu =(((((((

Các câu hỏi liên quan

1 Thả một quả cầu đặc bằng đồng vào một chậu đựng thuỷ ngân. Nhận xét nào sau đây là đúng? A: Quả cầu chìm vì dđồng > dthuỷ ngân B: Quả cầu nổi vì dđồng > dthuỷ ngân C: Quả cầu nổi vì dđồng < dthuỷ ngân D: Quả cầu chìm vì dđồng < dthuỷ ngân 2 Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? A: Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động B: Căn cứ vào thời gian chuyển động C: Căn cứ vào quãng đường chuyển động D: Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định 3 Gọi độ lớn lực đẩy Ác si mét là FA , trọng lượng riêng chất lỏng là d, khối lượng riêng chất lỏng là D, thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là V, chiều cao cột chất lỏng là h, trọng lượng vật là Pvật . Công thức tính lực đẩy Acsimét là: A: FA = D.V; B: FA = d.h. C: FA = d.V; D: FA = Pvật ; 4 Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng ? A: Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó B: Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình C: Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình D: Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng 5 Kết luận nào dưới đây không đúng đối với bình thông nhau? A: Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao B: Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau C: Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau D: Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. 6 M ột vật có thể tích 0,1m3 và trọng lượng 2500N. Để giữ vật cân bằng trong nước có khối lượng riêng phải tác dụng lên vật một lực có phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên và có độ lớn: A: 1000N B: 1500N C: 2500N D: > 2500N 7 Kết luận nào sau đây không đúng A: Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc B: Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động C: Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động D: Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó 8 Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ? A: Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu B: Một nửa trọng lượng của tàu C: Lực ma sát giữa tàu và đường ray D: Trọng lượng của tàu 9 Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào các vật theo thứ tự từ lớn đến bé như sau: A: Đồng - nhôm - sắt. B: Nhôm - đồng - sắt. C: Sắt - nhôm - đồng. D: Nhôm - sắt - đồng 10 Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A: Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B: Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C: Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật D: Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 11 Người lái đò đang ngồi trên một chiếc thuyền đi trên sông, nhìn thấy một cái lá đang trôi theo dòng nước . Câu mô tả nào sau đây là sai ? A: Người lái đò chuyển động so với cái lá B: Người lái đò chuyển động so với cái thuyền C: Người lái đò chuyển động so với bờ sông D: Người lái đò chuyển động so với mặt nước 12 Trong các lực sau đây lực nào gây được áp lực ? A: Lực của lò xo giữ vật nặng được treo vào nó B: Trọng lượng của xe lăn ép lên mặt đường C: Trọng lượng của một vật treo trên lò xo. D: Một nam châm hút chặt cái đinh sắt 13 Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết A: Ô tô chuyển động trong một giờ. B: Trong mỗi giờ, ô tô đi được 36km C: Ô tô chuyển động được 36km D: Ô tô đi 1km trong 36 giờ. 14 Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A: Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe B: Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. C: Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D: Ma sát làm mòn lốp xe 15 Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp ? A: Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. B: Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ C: Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. D: Không so sánh được