Đọc văn bản sau và thực hiện yu cầu bên dưới: Chỉ trích là vô bổ, nó chỉ gây ra thái độ chống đối và bào chữa. Chỉ trích còn có thể trở nên nguy hiểm vì nó chạm vào lòng kiêu hãnh cố chấp của con người, gây tổn thương tới ý thức về tầm quan trọng của họ và kết cuộc chỉ tạm nên sự tức giận, căm thù. Chỉ trích còn gây ra phản ứng chối bỏ trách nhiệm, đồng thời phát sinh tâm lý chán nản và nhụt chí trong khi lỗi lầm vẫn không giải quyết được. ... Nếu bạn muốn ai đó oán hờn dai dẳng hàng chục năm trời và thậm chí có khi đến chết bạn vẫn còn bị thù hận thì hãy tặng cho người ấy những lời phê phán, chỉ trích cay độc,cho dù bạn biết chắc chắn những chỉ trích đó là đúng. Thực ra, con người rất hiếm khi suy xét đúng sai rõ ràng bằng lý trí. Con người thường hành xử theo cảm xúc, thành kiến và nhất là cộng thêm lòng kiêu hãnh vốn có của mình nữa. Lối chỉ trích gây gắt đã khiến cho Thomas Hardy, một trong những tiểu thuyết gia lừng lẫy của văn học Anh phải vĩnh viễn từ bỏ việc viết tiểu thuyết. Cách phê bình cực đoan cũng từng đẩy Thomas Chatterton, nhà thơ Anh, đến chỗ tự sát. Benjamin Franklin, một người thô lỗ khi còn trẻ, đã trở thành một nhà ngoại giao tài năng đến mức được chọn làm đại sứ Mỹ ở pháp. Khi được hỏi về bí quyết thành công, ông đáp: “Tôi không nói xấu ai mà chỉ nói những lời tốt đẹp tôi được biết về họ”. (Đắc Nhân Tâm – Dale Carnegie) Câu 1. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên là gì? Câu 2. Xác định nội dung chính và đặt nhan đề cho văn bản. Câu 3. Tại sao tác giả lại cho rằng: “Chỉ trích là vô bổ”? Câu 4. Từ bí quyết thành công của Benjamin Franklin được chia sẻ ở cuối văn bản, anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) để nêu suy nghĩ của mình. mấy bạn giúp mình với. yêu ^^

Các câu hỏi liên quan

1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì? a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông. c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 2. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam? a. Cô Tô, Vân Đồn, Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc. b. Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc. c. Cô Tô, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Kiên Hải. 3. Đoạn trích “Thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và bảo đảm tính bền vững trong phát triển kinh tế biển Việt Nam, xây dựng thương hiệu biển Việt Nam; tạo được sự bứt phá về khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý các vùng biển, ven biển và hải đảo; bảo đảm tính khả thi trong huy động và sử dụng nguồn lực, phù hợp với bối cảnh quốc tế và trong nước” được nêu trong văn kiện nào? a. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. b. Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII). c. Nghị quyết số 26/NQ-CP, ngày 05/03/2020 của Chính phủ. 4. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” trong hoàn cảnh nào, vào thời gian nào? a. Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956. b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961. c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965. 5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước? a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63. b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64. c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65. 6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”? a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số. b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác. c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số. 7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào? a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982. b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991. c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001.