Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có liên quan tớiA. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. B. một số cặp nhiễm sắc thể. C. một cặp NST. D. một hoặc một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
Khi nói về đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi chiều dài của NST. B. Đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST. C. Đột biến đảo đoạn NST làm cho một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác. D. Đột biến đảo đoạn NST làm gia tăng số lượng gen trên NST.
Ở một loài có bộ NST 2n= 4. Ký hiệu A, a là cặp NST thứ nhất; B, b là cặp NST thứ hai. Quá trình nguyên phân của một tế bào của loài này xảy ra rối loạn do thoi vô sắc không hình thành. Bộ NST của tế bào con được tạo ra sau quá trình nguyên phân trên làA. AaBb. B. AAaaBBbb. C. aabb và AABB. D. AAbb và aaBB.
Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của một loài là hiện tượngA. tự đa bội. B. tam bội. C. tứ bội. D. dị đa bội.
Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết dạng đột biến số lượng NST đã xảy ra?A. Thể một nhiễm kép. B. Thể ba nhiễm kép. C. Thể tam bội. D. Thể tứ bội.
Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử làA. 14. B. 12. C. 18. D. 34.
Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của loài có 2n = 8. Một cá thể có kiểu gen AAaBBDdEEe. Bộ NST của cá thể này gọi làA. thể ba nhiễm kép. B. thể tam bội. C. thể tam bội kép. D. thể ba nhiễm.
Để có thể tạo ra một cành tứ bội trên cây lưỡng bội, đã xảy ra hiện tượngA. Không phân li của toàn bộ NST 2n trong nguyên phân của tế bào xoma ở đỉnh sinh trưởng của cành cây. B. Không phân li của toàn bộ NST 2n trong giảm phân của tế bào sinh dục tạo giao tử 2n, qua thụ tinh tạo ra thể tứ bội. C. Không phân li của toàn bộ NST 2n trong nguyên phân của tế bào xoma tạo ra tế bào 4n. D. Không phân li của toàn bộ NST 2n trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
A: Gen quy định cây cao; a: Gen quy định cây thấp. Xét phép lai giữa các cá thể dị bội: AAa x Aaa. Số tổ hợp giao tử xuất hiện từ phép lai trên làA. 16. B. 4. C. 8. D. 10.
Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 crômatit. Hợp tử này là dạng đột biếnA. thể không. B. thể bốn. C. thể ba. D. thể một.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến