Một dao động điều hoà được mô tả bởi phương trình: x = Acos(ωt + φ). Cách giải thích đúng các đại lượng trong phương trình trên làA. đại lượng φ gọi là pha dao động. B. biên độ A không phụ thuộc vào ω và φ, nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. C. đại lượng ω gọi là tần số dao động, ω không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động. D. chu kì dao động được tính bởi T = 2πω.
Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thìA. trên dây chỉ còn sóng tới, sóng phản xạ bị triệt tiêu. B. không có sự truyền năng lượng dao động trên dây. C. nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, sóng tới bị triệt tiêu
Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 2cos(20πt – πx/3) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Biên độ của sóng làA. 2cm B. 2m C. 4cm D. 4m
Giảm xóc trong xe máy là ứng dụng của dao độngA. điều hòa. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. duy trì.
Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạngA. tăng dần đều. B. đường cong chữ J. C. đường cong chữ S. D. giảm dần đều.
Thực vật thích nghi với môi trường nhiệt độ cao mang nhiều đặc điểm giống vớiA. thực vật ưa sáng, chịu hạn. B. thực vật ưa ẩm, ưa sáng. C. thực vật ưa ẩm, ưa bóng. D. thực vật ưa sáng.
Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể làA. sức sinh sản. B. các yếu tố không phụ thuộc mật độ. C. sức tăng trưởng của quần thể. D. nguồn thức ăn từ môi trường.
Trong bầy, các cá thể có hoạt động sống và khả năng chống chịu tốt hơn với những tác động bất lợi của môi trường. Người ta gọi đó làA. quan hộ hỗ trợ. B. hiệu suất nhóm. C. sự phân bố đồng đều. D. tụ họp.
Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chi, đuôi, mỏ…). Ví dụ: tai thỏ Châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ Châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật? A. Kẻ thù. B. Ánh sáng. C. Nhiệt độ. D. Thức ăn.
Ý nghĩa của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể làA. các sinh vật trong quần thể sống tốt hơn, phát triển mạnh hơn. B. đảm bảo quần thể tồn tại ổn định, làm tăng khả năng phát triển và sinh sản của các cá thể. C. đảm bảo số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. D. các cá thể trong quần thể chết nhiều hơn, phát tán đi các nơi khác.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến