Một vật khối lượng $ { m _ 1 } $ chuyển động trên một mặt phẳng nằm ngang nhẵn với vận tốc $ \overrightarrow{{ v _ 1 }} $ , đến va chạm với một vật khối lượng $ { m _ 2 } $ đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang ấy. Biết rằng sau va chạm hai vật nhập làm một, chuyển động cùng vận tốc $ \overrightarrow v $ là:A. $ \overrightarrow v =\dfrac{{ m _ 1 }}{{ m _ 2 }}\overrightarrow{{ v _ 1 }} $ B. $ \overrightarrow v =\dfrac{\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right)\overrightarrow{{ v _ 1 }}}{{ m _ 2 }} $ C. $ \overrightarrow v =\dfrac{{ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }} $ D. $ \overrightarrow v =\dfrac{\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right)\overrightarrow{{ v _ 1 }}}{{ m _ 1 }} $
Một quả bóng khối lượng m = 0,2 kg đập vuông góc vào tường với vận tốc 10 m/s rồi bật trở ra lại vận tốc 8 m/s. Biết thời gian va chạm là 0,1 s. Lực trung bình do bóng tác dụng lên tường làA.$ F=36\left( N \right) $B.$ F=20\left( N \right) $C.$ F=18\left( N \right) $D.$ F=40\left( N \right) $
Va chạm đàn hồi xuyên tâm là gì?A.Là va chạm giữa hai vật có trọng tâm ở cùng vị trí.B.Là trường hợp đặc biệt của va chạm mềm.C.Là va chạm mà một vật đâm xuyên qua vật kia.D.Là va chạm xảy ra giữa các vật có cùng phương chuyển động và trọng tâm của vật nằm trên phương chuyển động.
Gọi $ \overrightarrow{\text F } $ là lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ∆t thì xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t là:A.$ \dfrac{\text 1 }{\text 2 }\overrightarrow{\text F }\text{. }\!\!\Delta{ t ^ 2 } $B.$ \overrightarrow{\text F }\text{. }\!\!\Delta\!\!\text{ t} $C.$ \overrightarrow{\text F } $ .∆t2D.$ \dfrac{\text 1 }{\text 2 }\overrightarrow{\text F }\text{. }\!\!\Delta\!\!\text{ t} $
Một vật có khối lượng 25kg rơi nghiêng một góc $ {{60}^ 0 } $ so với đường nằm ngang với vận tốc 36km/h vào 1 xe goòng chứa cát đứng trên đường ray nằm ngang. Cho khối lượng xe 975kg. Vận tốc của xe goòng sau khi vật cắm vào là:A.0,78 m/sB.0,45 m/sC.0,217 m/sD.0,125 m/s
Chọn câu phát biểu sai. A.Động lượng của vật là đại lượng véctơB.Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật C.Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi D.Động lượng của một hệ kín luôn luôn thay đổi
Trong va chạm mềm, đại lượng vật lí được bảo toàn là:A.Động lượngB.Gia tốcC.Năng lượngD.Vận tốc
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là va chạm mềm?A.Quả bóng đập vào tường nảy lại.B.Viên đạn bay đến và găm vào túi cát.C.Hai vật chuyển động ngược chiều rồi dính vào nhau.D.Hòn đá rơi theo phương thẳng đứng vào một xe tải chở bông đang di chuyển.
Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thìA.Thế năng của vật tăng gấp đôi.B.Gia tốc của vật tăng gấp đôi.C.Động lượng của vật tăng gấp đôi.D.Động năng của vật tăng gấp đôi.
Hiện tượng nào sau đây là va chạm đàn hồi?A.Quả bóng bay đập vào tường rồi nảy lại.B.Viên đạn bay xuyên thủng tường.C.Hai viên bi va chạm rồi dính vào nhau.D.Hai viên bi chuyển động ngược chiều, va chạm với nhau rồi cùng nảy lại.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến