Ba chất hữu cơ X, Y và Z đều có thành phần khối lượng 92,30% cacbon và 7,70% hiđro. Tỉ lệ khối lượng mol phân tử của chúng là 1 : 2 : 3. Có thể chuyển hóa X thành Y hoặc Z chỉ bằng một phản ứng. Z không tác dụng với dung dịch brom. Từ Y có thể chuyển hóa thành cao su buna. Công thức phân tử của X, Y, Z lần lượt là:A. C2H4, C4H8, C6H12. B. C2H6, C4H10, C6H14. C. C2H2, C4H4, C6H6. D. C2H4, C4H8, C6H12 hoặc C2H2, C4H4, C6H6.
Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được $\frac{{{n}_{C{{O}_{2}}}}}{{{n}_{{{H}_{2}}O}}}=2$ . X có thể làA. C2H2. B. C3H4. C. C6H6. D. Dạng CnHn với n chẵn.
Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam A (CxHy) tạo ra 0,9 gam H2O. Công thức phân tử của A làA. (CH)n B. (C2H3)n C. (C3H4)n D. (C4H7)n
Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứaA. vòng benzen B. gốc ankyl và vòng benzen C. gốc ankyl và hai vòng benzen D. gốc ankyl và một vòng benzen
Hỗn hợp rắn X gồm ba chất có số mol bằng nhau trong số các chất sau: (1) Fe; (2) FeCO3; (3) Fe2O3; (4) Fe(OH)2. Lấy 1 mol X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dùng dư), thu được 1 mol khí. Biết khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Hỗn hợp X gồmA. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?A. Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan được trong dung dịch NaOH dư. C. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó lại tan. D. Thêm lượng dự NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, nguội được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào sau đây?A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)3.
Để điều chế muối FeCl2, ta có thể dùng?A. $\displaystyle Fe\text{ }+\text{ }C{{l}_{2}}~\text{ }\xrightarrow{{{t}^{o}}}~\text{ }FeC{{l}_{2}}.$ B. $\displaystyle 2FeC{{l}_{3~}}+\text{ }Fe~\text{ }\xrightarrow{{{t}^{o}}}~3FeC{{l}_{2}}.$ C. $\displaystyle FeO\text{ }+\text{ }C{{l}_{2}}~\xrightarrow{{}}~FeC{{l}_{2}}~+\,\frac{1}{2}{{O}_{2}}.$ D. $\displaystyle Fe\text{ }+\text{ }2NaCl\text{ }\to ~FeC{{l}_{2}}~+\text{ }2Na$
Đốt cháy 10,08 gam bột Fe trong oxi, thu được 12,48 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch chứa a mol HNO3, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,6 gam bột Cu. Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của a làA. 0,70. B. 0,80. C. 0,78. D. 0,76.
Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là :A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến