Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 480 B. 320
C. 160 D. 240
nO = (3,43 – 2,15)/16 = 0,08
—> nH2O = 0,08
—> nHCl = 2nH2O = 0,16
—> V = 320 ml
Cho các chất sau: natri, xút ăn da; đồng (II) oxit, axit H2SO4 đặc nóng, CH3CHOOH, oxi dư, HCl đặc, đồng (II) hdiddroxxit, phức bạc amoni, KMnO4/H+. Số chất tác dụng với ancol etylic là?
A.7
B.8
C.9
D.10
X, Y là hai andehit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (MX < MY) đều mạch hở, không phân nhánh và no. Đốt cháy hết 13 gam hỗn hợp andehit trên thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp andehit trên là?
Để hòa tan 59,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, Cu(NO3)2 cần 2,6 mol dung dịch HCl loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa 134 gam muối clorua và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2, tỉ khối hơi của Y so với H2 là 5,2.Khối lượng Al trong hỗn hợp X là:
A. 13,5 B. 14,85 C. 16,2 D. 10,8
Hãy so sánh khả năng phản ứng thế của các nguyên tử H ở C bậc 1,2,3 trong phân tử isopentan. Biết rằng khi clo hóa isopentan thu được hỗn hợp các đồng phân dẫn xuất một lần thế như sau:
30% 1-clo-2-metylbutan
15% 1-clo-3-metylbutan
33% 2-clo-3-metylbutan
22% 2-clo-2-metylbutan
Cho hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H6 và H2 vào một bình kín chân không, có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch Brom trong CCl4, thấy có tối đa 32 gam brom bị mất màu, khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 3,3 gam và hỗn hợp khí Z đi ra khỏi bình có khối lượng 8,2 gam. Mặt khác cho 5,75 gam X trên vào bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện 18 gam kết tủa
a) Tính khối lượng mỗi chất trong X, biết tỉ khối của Y so với H2 là 16,4285.
b) Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy Y.
Có các rượu ( ancol) CH3OH (1), CH3CH2OH (2), CH3CH(OH)CH3 (3) và (CH3)3COH (4). Chất tham gia phản ứng este hóa với HCl dễ nhất là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho phản ứng N2(k)+H2(k)<–>2NH3(k) khi đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp có 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là:
A. 3 mol
B. 4 mol
C. 5,25 mol
D. 4,5 mol
Cho biết cân bằng sau: H2(k)+Cl2(k)<–>2HCl(k); H<0. Cân bằng chuyển dịch sang bên trái khi :
A. Tăng nồng độ H2
B. Tăng áp suất bằng cách giảm nhiệt độ toàn hệ
C. Giảm nhiệt độ
D. Tăng nhiệt độ
Cho cân bằng sau N2O4 ↔ 2NO2 có Kc = 1/9. Tính Kc của phản ứng NO2 ↔ 1/2N2O4 (trong cùng điều kiện nhiệt độ)
A. 3
B. 1/3
C. 1/81
D. 81
Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, H2 có tỉ khối so với H2 bằng 6,6. Nung nhẹ X (Ni xúc tác) một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 5,5. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là 0,08 mol; đồng thời bình tăng 1,64 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy thu được 7,168 lít CO2 và 10,08 gam nước. Phần trăn thể tích của C2H2 trong X là
A. 10% B. 25% C. 15% D. 20%
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến