Đốt cháy 7,8g hidrocacbon A thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 bằng 39. Mặt khác 7,8g A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 29,2 gam kết tủa. Tìm CTCT của A biết A có mạch thẳng.
nC = nCO2 = 0,6
nH = (mA – mC)/1 = 0,6
—> C : H = 1 : 1
MA = 78 —> A là C6H6
C6H6 + xAgNO3 + xNH3 —> C6H6-xAgx + xNH4NO3
—> nC6H6-xAgx = nA = 0,1
—> M = 78 + 107x = 29,2/0,1
—> x = 2
Vậy A có 2 nối ba đầu mạch. Mặt khác A mạch thẳng nên A là:
CH≡C-CH2-CH2-C≡CH
Cho 43,2 gam hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 tác dụng hết với nước dư thu được hỗn hợp khí A. Cho A đi nhanh qua ống sứ chứa bột Ni nung nóng (phản ứng không hoàn toàn) thu được hỗn hợp khí B. Chia B thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 đi chậm qua bình chứa nước brom dư thì thu được 4,48 lít khí C đi ra khỏi bình, đồng thời khối lượng bình tăng 2,7 gam. Biết 1 mol khí C có khối lượng 9 gam.
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch A gồm H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 72,00. B. 53,33. C. 74,67. D. 32,56.
Dung dịch A chứa 2 chất tan là NaHCO3 a mol/lít và Na2CO3 b mol/lít. Cho rất từ từ dung dịch HCl nồng độ c mol/lít vào 300 ml dung dịch A đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì thấy thể tích dung dịch HCl đã dùng là V ml
a) Viết PTPU
b) Tìm biểu thức liên hệ giữa V và b,c
c) Cho a = 0,5, b = 0,25, c = 1,0. Thêm tiếp dung dịch HCl ở trên vào dung dịch A đến khi tổng thể tích dung dịch axit đã dùng là 200 ml thì dừng lại, tính thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) và CM của muối trong dung dịch sau phản ứng
Cho hỗn hợp gồm bột Al, Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hai kim loại, dung dịch Y chứa ba muối. Ba muối trong dung dịch Y là:
A. Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và AgNO3.
B. Zn(NO3)2, AgNO3 và Cu(NO3)2.
C. Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
D. Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Cho dãy các chất glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala, tristearin, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 4. B. 2. C.5. D. 3.
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp chất rắn gồm MgO, Fe2O3, CuO, Al2O3 đun nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn gồm:
A. MgO, Fe, Cu, Al. B. MgO, Fe, Cu, Al2O3.
C. Mg, Fe, Cu, Al. D. Mgo, Fe, CuO, Al2O3.
Cho dãy các chất: vinyl axetat, glyxin, glucozơ, anilin, triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Nhiệt phân hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được 25,68 gam chất rắn và 15,456 lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của a là?
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N có đặc điểm sau: – Chất X không làm mất màu dung dịch brom. – Chất X phản ứng được với dung dịch NaOH thu được Y và ancol metylic. Tên gọi của X là
A. metyl aminoaxetat. B. axit α-aminopropionic.
C. axit β-aminopropionic. D. amoni acrylat.
Cho các phát biểu sau đây: (a) Dùng giấm ăn để giảm mùi tanh của cá. (b) Tơ nilon-6,6, tơ nitron là các loại tơ tổng hợp. (c) Các chất axit glutamic, lysin đều làm đổi màu quỳ tím. (d) Lòng trắng trứng (anbumin) có phản ứng màu biure. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến