Thực hiện những cải cách về tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, mục đích chính của Thiên hoàng Minh Trị là gì?A. Đưa Nhật Bản phát triển mạnh như các nước phương Tây. B. Biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở Châu Á. C. Giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây. D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng mộ nước phong kiến lạc hậu.
Các tác giả kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm lập trường củaA. giai cấp công nhân. B. giai cấp tư sản. C. giai cấp nông dân. D. tầng lớp tiểu tư sản.
Yếu tố nào tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhật Bản có thể thực hiện được chính sách đối ngoại cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?A. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. B. Có tiềm lực về kinh tế, chính trị và quân sự. C. Thực hiện chính sách ngoại giao thân thiện với phương Tây. D. Các công ti độc quyền hậu thuẫn về tài chính.
Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?A. Sự hình thành các khối, các liên minh chính trị. B. Sự hình thành các khối, các liên minh kinh tế. C. Sự hình thành các khối, các liên minh quân sự. D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước.
Những tác phẩm balê Hồ Thiên Nga, Người đẹp ngủ trong rừng, vở ôpêra Con đầm pích.. là củaA. Trai-cốp-xki. B. Bét-tô-ven. C. Mô-da. D. Van Gốc.
Duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất làA. Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi. B. Hoàng thân kế thừa ngôi vua Áo – Hung bị ám sát. C. Đức tuyên chiến với Nga. D. Anh tuyên chiến với Đức, Áo.
“Những người khốn khổ” là tác phẩm văn học nổi tiếng củaA. Lép Tôn-xtôi (Nga). B. Mô-pát-xăng (Pháp). C. Mác Tuên (Mĩ). D. Vích-to Huy-gô (Pháp).
Trận Véc-đoong ở Pháp kéo dàiA. từ tháng 4 đến tháng 12/1916. B. từ năm 1914 đến năm 1916 C. từ tháng 3 đến tháng 12/1916. D. từ tháng 2 đến tháng 12/1916.
Sau khi thành lập, Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái vìA. thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh. B. thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh. C. thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh. D. thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh.
Sự thiệt hại trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Mĩ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làA. việc cấp thẻ tín dụng trở nên khó khăn hơn trước rất nhiều. B. 10 vạn ngân hàng, chiếm 40% tổng số ngân hàng ở Mĩ bị phá sản. C. nạn đầu cơ tích trữ chứng khoán phát triển. D. thu nhập quốc dân giảm 1/3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến