khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn)
Sự chuyển động của không khí : không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Đặc điểm (vai trò) : mật độ không khí dày đặc ,nhiệt độ càng lên cao càng giảm ,là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
* Tầng bình lưu có :
Độ dày (cao) : 16 - 80 km
Sự di chuyển của không khí : không khí chuyển động theo chiều ngang là chính
Đặc điểm (vai trò) : mật độ không khí loãng ,có lớp Ôdôn
Các tầng cao của khí quyển có :
Độ dày (cao) : 80 km trở lên
Sự di chuyển của không khí : sóng vô tuyến phát ra từ một nơi nào đó trên bề mặt Trái Đất phải qua sự phản xạ của tầng điện li mới truyền đến các nơi trên thế giới
Đặc điểm (vai trò) : mật độ không khí rất loãng .Nơi xuất hiện các hiện tượng cực quang ,sao băng.