\(745 320\)A.Bảy mươi tư nghìn bốn trăm ba mươi haiB.Bảy trăm bốn mươi năm nghìn ba trăm hai mươiC.Bảy mươi tư nghìn ba trăm hai mươi lămD.Bảy trăm bốn mươi lăm nghìn ba trăm hai mươi.
Tám mươi hai nghìn ba trăm năm mươi mốtA.\(82\,3510\)B.\(820\,351\)C.\(82\,351\)D.\(82\,3501\)
Bốn trăm mười lăm nghìn năm trăm mười bảyA.\(417\,5107\)B.\(417\,571\)C.\(471\,517\)D.\(415\,517\)
Chín trăm tám mươi nghìn ba trăm tám mươiA.\(908\,380\)B.\(980\,380\)C.\(9380\,380\)D.\(980\,3800\)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:\(303\,000;\,404\,000;\,505\,000;\,.....;\,......;\,......\)Ba số cần điền theo thứ tự là:A.\(601 000; 707 000; 808 000.\)B.\(606 000; 707 000; 808 000.\)C.\(606 000; 707 000; 809 000.\)D.\(601 000; 701 000; 801 000.\)
Vật sáng AB đặt song song với một màn M, cách màn một đoạn L = 45 cm. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ song song với vật và màn, trục chính của thấu kính đi qua A. Giữ cố định vật và màn, di chuyển thấu kính giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho hai ảnh trên màn, ảnh này gấp k = 4 lần ảnh kia. Tiêu cự thấu kính làA.15 cm.B.5 cm.C.10 cm.D.9 cm.
Một chiếc phông hình tròn, đường kính 210 cm được chiếu sáng vào buổi tối. Để tạo độ sáng dịu trên phông, một học sinh đã lắp trước đèn, cách đèn 3 cm một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 5 cm, đường kính 10 cm. Coi đèn là nguồn sáng điểm. Vị trí đặt thấu kính thế nào để ánh sáng qua thấu kính chiếu vừa vặn vào phông?A.Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 35,7 cm.B.Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 375 cm.C.Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 3,75 cm.D.Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông tại tâm phông, cách phông 37,5 cm.
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là sai?A.\(\sin {i_1} = \frac{1}{n}\sin {i_2}\)B.\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}{r_1}{\rm{ }} + {\rm{ }}{r_2}\)C.\(D = {i_1} + {i_2}--A\)D.\(\sin \frac{{{D_m} + A}}{2} = n\sin \frac{A}{2}\)
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính.Công thức nào trong các công thức sau đây là đúngA.v\(sin{\rm{ }}{i_1} = {\rm{ }}nsin{r_1}\)B.\(sin{\rm{ }}{i_2} = nsin{r_2}\)C.\(D{\rm{ }} = {\rm{ }}{i_1} + {\rm{ }}{i_2}--{\rm{ }}A\)D.A, B và C đều đúng
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?A.Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân.B.Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.C.Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính.D.A và C.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến